Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 87,5% cây thân cao, hoa trắng; 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột...
Đọc tiếp
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 87,5% cây thân cao, hoa trắng; 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số hoán vị giữa B và b bằng 24%.
II. Các cây thân cao, hoa trắng ở F1 đều có kiểu gen giống nhau.
III. Nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở P tự thụ phấn thì ở đời con, số cây thân cao, hoa trắng chiếm 93,75%.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng ở P, xác suất lấy được cây thuần chủng là 20%.
Chọn C
Cây M lai phân tích
Fa : 7% cao đỏ : 18% cao trắng : 32% thấp trắng : 43% thấp đỏ
Đỏ : trắng = 1 : 1 <=> Aa x aa
Cao : thấp = 1 : 3 <=> BbDd x bbdd
Như vậy tính chiều cao do 2 cặp gen phân li độc lập qui dịnh theo kiểu tương tác bổ sung
B-D- = cao
B-dd = bbD- = bbdd = thấp
Giả sử 3 cặp gen đều PLDL
Tỉ lệ kiểu hình Fa sẽ là (1:1) x (1:3) = 1:1:3:3 khác với tỉ lệ đề bài
Do đó có 2 trong 3 cặp gen di truyền liên kết
Do 2 gen B và D có vai trò tương đương
Nên giả sử A và D di truyền liên kết
Ta có tỉ lệ kiểu hình cao đỏ (A-D-)B- ở Fa bằng 7%
Mà tỉ lệ B- = 50% từ phép lai Bb x bb
=> Tỉ lệ (A-D-) = 14%
=> Tỉ lệ giao tử AD bằng 14% do đây là phép lai phân tích
=> AD là giao tử mang gen hoán vị
=> Cây M có kiểu gen là A d a D Bb
2 gen B và D có vai trò tương đương nên cây M có thể là kiểu gen A b a B Dd