Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol HCl vào dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 thì thể tích CO2 thu được (đktc) là
A. 0,112 lít.
B. 0,448 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,336 lít.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
TN1: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol);
+ Cho từ từ HCl vào dd Y sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32-→ HCO3-
H+ + HCO3- → CO2 ↑+ H2O
Áp dụng công thức nhanh => nCO2 = nH+ - nCO32-
=> a – c = 0,15 (1)
TN2: nCO2 = 10,08/ 22,4 = 0,45 (mol)
+ Cho từ từ dd Y vào HCl thì xảy ra đồng thời
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2x → 2x → 2x (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
x →2x → x (mol)
Vì => phản ứng cũng xảy ra theo tỉ lệ mol như này.
Gọi nCO32- = x thì nHCO3 = 2x
=> nCO2 = 3x = 0,45 (mol) => x = 0,15 (mol)
∑nH+ = 4x = 4. 0,15 = 0,6 (mol) = a
Từ (1) => c = 0,45 (mol)
=> a + b + c = 0,15 + 0,9 + 0,45 = 1,5
Đáp án A
Hai thí nghiệm cho lượng CO2 khác nhau nên lượng H+ không dư ở cả 2 thí nghiệm.
Đáp án A
Do 2 cách cho thì lượng khí CO2 thu được khác nhau nên HCl không dư.
Khi ta cho dung dịch Y từ từ vào X thì: n C O 2 = n H C l = n N a C O 3 = b - a m o l
Khi cho từ từ X tác dụng với Y thì hai muối trong X phản ứng theo tỉ lệ mol là 1:2.
Phản ứng: N a 2 C O 3 + 2 K H C O 3 + 4 H C l → 2 N a C l + 2 K C l + 3 C O 2 + 3 H 2 O
Lúc này: n C O 2 = 0 , 75 b
Từ giả thuyết suy ra: 0,75a=3(b-a)=> 3a= 2,25b=> a:b= 3:4
Chọn đáp án C