Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (2), (4)
B. (1), (3)
C. (1), (4)
D. (1), (2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để trục xe đạt yêu cầu, đường kính phải nằm trong khoảng từ 1,25 - 0,2 = 1,05 cm đến 1,25 + 0,2 = 1,45 cm.
Xác suất để đường kính trục xe nằm ngoài khoảng này được tính bằng diện tích phía ngoài khoảng chia cho tổng diện tích của phân phối chuẩn:
P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = P(X < 1,05 cm) + P(X > 1,45 cm)
Trong đó X là đường kính trục xe và được mô tả bởi phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn σ = 0,01 mm.
Chuyển đổi đơn vị đường kính thành cm:
σ = 0,01 mm = 0,001 cm
Tìm xác suất cho giá trị X nhỏ hơn 1,05 cm:
Z = (1,05 - 1,25) / 0,001 = -200
P(X < 1,05 cm) = P(Z < -200) ≈ 0
Tương tự, tìm xác suất cho giá trị X lớn hơn 1,45 cm:
Z = (1,45 - 1,25) / 0,001 = 200
P(X > 1,45 cm) = P(Z > 200) ≈ 0
Vậy,
P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = 0 + 0 = 0
Do đó, xác suất để trục xe không đạt yêu cầu là 0.
Đáp án B
Đây là bài toán tương tác cộng gộp của các gen không alen
Cây cao nhất là 100cm => cây không có alen trội =>kiểu gen của nó là aabb
Cứ 1 gen trội làm chiều cao cây giảm 10cm nên cây có chiều cao 80 cm là cây có 2 gen trội và 2 gen lặn
Cây cao nhât : aabb : 100cm
ð Cây 80 cm có (100 – 80 ): 10 = 2 gen trội
ð Các KG cho KH 80cm :
AAbb , AaBb , aaBB => 3KG
Đáp án : A
CÓ thể tạo ra giao tử chứa :
(2) Nhiễm sắc thể đột biến chuyển đoạn.
(3) Nhiễm sắc thể đột biến mất đoạn.
Đáp án : A
B : xam > b : đen
V : dài > v : cụt
Bv/Bv x bV/bV ð F1 : Bv/bV
F1 giao phối ngẫu nhiên
Bv/bV x Bv/bV (f = 0,1)
Bv = bV = 0,5 Bv = bV = 0,45
BV = bv = 0,05
B_vv = 05 x ( 0.45 + 0.05) = 0,25
Đáp án : C
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là :
(1) Biến động di truyền.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
Đáp án : B