K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

ngô

23 tháng 11 2021

Thời Ngô

8 tháng 9 2019

Đáp án D

THAM KHAỎ

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

=> Nhận xét:

Bộ máy nhà nước tuy không có gì thay đổi tuy nhiên vào thời nhà nước Âu Lạc vua nắm nhiều quyền hành hơn trong việc trị nước, và có quân đội lớn so với nhà nước Văn Lang.

 CÂU 3:

3 Đời sống vật chất: – Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống. – Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền – Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.4

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

 

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

 
9 tháng 3 2022

2.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12h

3. 

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4. 

— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

2 tháng 12 2021

C

2 tháng 12 2021

 Triều đại phong kiến Nhà Đường

21 tháng 10 2021

 Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường

22 tháng 10 2021

 Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường.

 
22 tháng 1 2016

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.                                                                                                                                                             

- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG:  Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu.                                                                           - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ.                                                                                                                                                                  +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ".                                                                                                                          + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong.                                                                       mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.

6 tháng 2 2017

bn có chép sách ko

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật…

0
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật… Giúp tui Đi tui sắpthi rồi Ai giúp tui là tui quy người đó nhất thế giới 😘

0