Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là
A. 0.
B. 1.
C. Vô số.
D. 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
(h.11) Lấy điểm M 0 cố định trên đường tròn (C).
Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực của A M 0 và đường thẳng Δ là trục của (C)
Ta có: I = ( α ) ∩ ∆ là tâm mặt cầu thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Nhận xét: Tâm I là duy nhất. Thật vậy, giả sử M nằm trên đường tròn (C) khác với M 0
Gọi ( α ') là mặt phẳng trung trực của AM và I' = ( α ') ∩ ∆
Khi đó, mặt cầu tâm I' thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Ta có: I'A = I'M = I' M 0 cho ta I' thuộc mặt phẳng trung trực (α) của A M 0
Suy ra: I' = (α) ∩ ∆
Vậy I' ≡ I
1. Kẻ đường kính chứa 1 trong 3 điểm A,B,C bất kỳ của (O)
Tam giác ABC chứa tâm O <=>
(*) Có nhiều nhất 2 điểm nằm
trên nửa đường tròn (O) có đường kính như trên , không nhận
cạnh nào là đường kính
(*) ABC là tam giác vuông
Nhận thấy khi tam giác ABC nội tiếp (O) thì A,B,C có 3 trường hợp:
TH1 : 3 điểm cùng nằm trên nửa (O ; DE/2) , không có cạnh nào là đường kính
TH2 : 2 điểm nằm trên nửa (O ; DE/2) ; 1 điểm trên nửa (O) còn lại
TH3 : Tam giác vuông
Biến cố A : " Tam giác ABC chứa tâm O"
=> P(A) = \(\dfrac{2}{3}\)
Đáp án A.
Phương pháp giải: Dựng hình, xác định tập hợp tiếp điểm
Lời giải:
Xét mặt cầu ( S ) : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 0 có tâm I(1;1;0) bán kính R =2
Gọi A,B là các tiếp điểm. => E là tâm đường tròn (C), với bán kính r=EA (Hình vẽ bên).
Tam giác MAI vuông tại A, có
Suy ra
Vậy bán kính của (C) là r = 2 3 3
Vô số
Đáp án C