Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4
B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4
C. 5 < 1 < 2 < 4 <3
D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N H 3 , ( C H 3 ) 2 N H đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tím
( C 6 H 5 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: B
C H 3 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H , ( C H 3 ) 3 N đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tím
C 6 H 5 N H 2 không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án : C
Ta có:
C2H5OH tác dụng với 2 chất là HCl và CH3COOH
C6H5OH có tác dụng với 1 chất: NaOH
C6H5NH2 có phản ứng với 2 chất (CH3COOH và HCl)
C6H5ONa (muối của axit yếu có phản ứng với 2 chất là HCl và CH3COOH)
NaOH có phản ứng với 2 chất là HCl và CH3COOH.
Đáp án D.
+ C6H5NH2, NH2CH2COOH không làm quỳ tím đổi màu.
+ HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH làm quỳ tím đổi màu hồng.
+ C2H5NH2 và NH2[CH2]2CH(NH2)COOH làm quỳ tím đổi sang màu xanh.
⇒ Có 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím.
Đáp án D
không làm đổi màu quỳ tím do có tính bazơ yếu.
- Đối với ác amino axit có dạng (H2N)x – R – (COOH)y thì :
+ Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Nếu x=y: quỳ tím không đổi màu
+ Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Vậy 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:
Dung dịch |
HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH |
C2H5NH2 |
NH2[CH2]2CH(NH2)COOH |
Màu quỳ tím |
Đỏ |
Xanh |
Xanh |
Chọn A