K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Ta có
2n-3 chia hết cho n+1
2(n+1) chia hết cho n+1
=>(2n+2)-(2n-3) chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc ước của 5={1;5}
=>n thuộc {1;4}

22 tháng 11 2021

TL:

Ta có: \(2n-3⋮n+1\)

Vì \(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n-3-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

Mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

Thử lại: 

\(n\)\(0\)\(4\)
\(2n-3\)\(-3\)\(5\)
\(n+1\)\(1\)\(5\)
Kết luận

\(-3⋮1\)

Chọn

\(5⋮5\)

Chọn

Vậy \(n=\left\{0;4\right\}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ.
 

11 tháng 5 2022

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

11 tháng 5 2022

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

19 tháng 7 2015

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4+7 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Mà n thuộc N

=> n-2 thuộc các ước dương của 7

n-2n
13
79    

KL: n thuộc..............

25 tháng 11 2017

a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5

Ước của 5 \(\in\){1;2}

Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3

Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4

Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2

18 tháng 4 2021

a, Gọi ƯCLN 2n + 5 ; n + 3 = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(2n+5⋮d\)(1) 

\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)(2) 

Lấy (2) - (1) ta được : \(2n+6-2n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

b, Để  \(B=\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}=\frac{2n+5}{n+3}\)nhận giá trị nguyên khi 

\(2n+5⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 31-1
n-2-4
2 tháng 2 2021

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

15 tháng 12 2016

làm câu

14 tháng 2 2019

bạn tách 2n + 7 như sau :

    2n + 6 + 1 

vì  2n + 6 chia hết cho n+3 suy ra 1 chia hết cho n + 3 nên n+3 bằng 1 suy ra ko tồn tại n thuộc N

            sorry ko kí hiệu đc

15 tháng 2 2019

\(\left(2n+7\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+11⋮n-3\)

\(\Rightarrow11⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;14;-8\right)\)

Vậy..........................

28 tháng 7 2017

23 tháng 12 2019

a, n+6n+2 => (n+2)+4 ⋮ n+2

=> 4 ⋮ n+2

=> n ∈ {0;2}

b, 2n+3n - 2

=> 2.(n - 2)+7n - 2

=> 7n - 2

=> n{3;9}

c, 3n - 13 - 2n

=> 2.(3n - 1)3 - 2n

=> 6n - 2 ⋮ 3 - 2n

Ta có: 3(3 - 2n) ⋮ 3 - 2n => 9 - 6n3 - 2n

Do đó: (6n - 2)+(9 - 6n)3 - 2n

=> 73 - 2n => n{1}