Kết quả của phép tính ∫ d x e x - 2 . e - x + 1 d x bằng
A. 1 3 ln e x - 1 e x + 2 + C
B. ln e x - 1 e x + 2 + C
C. ln e x - 2 e - x + 1 + C
D. 1 3 ln e x - 1 e x + 2 + C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)TXĐ:R\\{1;1/3}`
`y'=[-4(6x-4)]/[(3x^2-4x+1)^5]`
`b)TXĐ:R`
`y'=2x. 3^[x^2-1] ln 3-e^[-x+1]`
`c)TXĐ: (4;+oo)`
`y'=[2x-4]/[x^2-4x]+2/[(2x-1).ln 3]`
`d)TXĐ:(0;+oo)`
`y'=ln x+2/[(x+1)^2].2^[[x-1]/[x+1]].ln 2`
`e)TXĐ:(-oo;-1)uu(1;+oo)`
`y'=-7x^[-8]-[2x]/[x^2-1]`
Lời giải:
a.
$y'=-4(3x^2-4x+1)^{-5}(3x^2-4x+1)'$
$=-4(3x^2-4x+1)^{-5}(6x-4)$
$=-8(3x-2)(3x^2-4x+1)^{-5}$
b.
$y'=(3^{x^2-1})'+(e^{-x+1})'$
$=(x^2-1)'3^{x^2-1}\ln 3 + (-x+1)'e^{-x+1}$
$=2x.3^{x^2-1}.\ln 3 -e^{-x+1}$
c.
$y'=\frac{(x^2-4x)'}{x^2-4x}+\frac{(2x-1)'}{(2x-1)\ln 3}$
$=\frac{2x-4}{x^2-4x}+\frac{2}{(2x-1)\ln 3}$
d.
\(y'=(x\ln x)'+(2^{\frac{x-1}{x+1}})'=x(\ln x)'+x'\ln x+(\frac{x-1}{x+1})'.2^{\frac{x-1}{x+1}}\ln 2\)
\(=x.\frac{1}{x}+\ln x+\frac{2}{(x+1)^2}.2^{\frac{x-1}{x+1}}\ln 2\\ =1+\ln x+\frac{2^{\frac{2x}{x+1}}\ln 2}{(x+1)^2}\)
e.
\(y'=-7x^{-8}-\frac{(x^2-1)'}{x^2-1}=-7x^{-8}-\frac{2x}{x^2-1}\)
\(a,y'=8x^3-9x^2+10x\\ \Rightarrow y''=24x^2-18x+10\\ b,y'=\dfrac{2}{\left(3-x\right)^2}\\ \Rightarrow y''=\dfrac{4}{\left(3-x\right)^3}\)
\(c,y'=2cos2xcosx-sin2xsinx\\ \Rightarrow y''=-5sin\left(2x\right)cos\left(x\right)-4cos\left(2x\right)sin\left(x\right)\\ d,y'=-2e^{-2x+3}\\ \Rightarrow y''=4e^{-2x+3}\)
\(a,3^6\cdot3^7=3^{6+7}=3^{13}\)
\(b,5\cdot5^4\cdot5^2\cdot5^5=5^{1+4+2+5}=5^{12}\)
\(c,a^4\cdot a^5\cdot a^{10}=a^{4+5+10}=a^{19}\)
\(d,x^{10}\cdot x^4\cdot x=x^{10+4+1}=x^{15}\)
\(e,3\cdot3\cdot3\cdot9=3^3\cdot3^2=3^5\)
\(f,a^2\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a=a^{2+1+1+1+1+1+1}=a^8\)
a: 3^6*3^7=3^13
b: \(=5^{1+4+2+5}=5^{11}\)
c: \(=a^{4+5+10}=a^{19}\)
d: \(=x^{10+4+1}=x^{15}\)
e: \(=3^3\cdot3^2=3^5\)
f: \(=a^2\cdot a^6=a^8\)
a) \(\int\dfrac{2dx}{x^2-5x}=\int\left(\dfrac{-2}{5x}+\dfrac{2}{5\left(x-5\right)}\right)dx=-\dfrac{2}{5}ln\left|x\right|+\dfrac{2}{5}ln\left|x-5\right|+C\)
\(\Rightarrow A=-\dfrac{2}{5};B=\dfrac{2}{5}\Rightarrow2A-3B=-2\)
b) \(\int\dfrac{x^3-1}{x+1}dx=\int\dfrac{x^3+1-2}{x+1}dx=\int\left(x^2-x+1-\dfrac{2}{x+1}\right)dx=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}x^2+x-2ln\left|x+1\right|+C\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3};B=\dfrac{1}{2};E=-2\Rightarrow A-B+E=-\dfrac{13}{6}\)
a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)
=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89
= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )
= ......0 + ........0 + .........0 + .......0
= ........0 có chữ số tận cùng là 0
Phần a là 0
Phần b là 5
Phần c là 6
Phần d là 1
Phần e là 0
hì hì câu a mk ko làm được.
b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.
c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.
d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.
e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)
*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.
*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.
vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5
tk nha