K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Đáp án: C

Các kết luận chắc chắn là (3)

Con chuột có 3 NST số 21 = 2 NST 21 của bố + 1 NST 21 của mẹ = 2 NST 21 của mẹ  + 1 NST 21 của bố .

=> chưa thể nào xác định chắc chắn được trứng hoặc tinh trùng tạo ra con chuột này có hai NST số 21

=> 1 và 2 sai

=> Con chuột mang 3 NST số 21 khi giảm phân bình thường  sẽ cho 2 loại giao tử: 1 loại giao tử có 1 NST số 21 và 1 loại có 2 NST số 21

30 tháng 6 2017

Đáp án A

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp với giao tử có 2 NST 21.

=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai.

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh ra chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

  Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

" Có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21.

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3)

16 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

" Có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21.

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3)

Một con chuột có vấn đề phát triển, nhưng vẫn còn khả năng sinh sản, được kiểm tra bởi một nhà di truyền học  -  người phát hiện ra rằng chuột này có 3 nhiễm sắc thể 21. Có bao nhiêu kết luận chắc chắn đúng khi dựa vào thông tin này? 1. Quả trứng đã được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm sắc thể 21. 2. Tinh trùng được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm...
Đọc tiếp

Một con chuột có vấn đề phát triển, nhưng vẫn còn khả năng sinh sản, được kiểm tra bởi một nhà di truyền học  -  người phát hiện ra rằng chuột này có 3 nhiễm sắc thể 21. Có bao nhiêu kết luận chắc chắn đúng khi dựa vào thông tin này?

1. Quả trứng đã được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm sắc thể 21.

2. Tinh trùng được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm sắc thể 21.

3.  Giao tử được tạo ra bởi con chuột này sẽ có cả giao tử bình thường (một nhiễm sắc thể 21) và giao tử bất thường (hai nhiễm sắc thể 21).

4. Chuột này sẽ sinh ra các con chuột con đều có 3 nhiễm sắc thể 21 

A. 1                       

B 2                         

C.3                         

D.4

1
8 tháng 10 2017

Đáp án A.

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố.

=> Chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).

16 tháng 6 2019

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đúng.

(1) đúng. Vì cặp vợ chồng số 7, 8 đều bị bệnh đã sinh người con số 13 không bị bệnh. → không bệnh là tính trạng lặn so với bị bệnh.

(2) đúng. Vì chỉ dựa vào phả hệ này thì gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính đều thỏa mãn.

(3) đúng. Vì tất cả những người mắc bệnh đều có bố, mẹ hoặc con không mắc bệnh.

(4) Người số 12 có kiểu gen dị hợp, vợ của anh ta không bị bệnh nhưng sinh tất cả con gái đều bị bệnh, tất cả con trai đều bình thường thì có thể khẳng định gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X

Vấn đề P chống lại NPVới quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu...
Đọc tiếp
  1. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  2. Các bạn làm đc ko?
0
4 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

20 tháng 6 2018

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

8 tháng 1 2022

caau1 :đúng

3 tháng 9 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.