Một con chuột có vấn đề phát triển, nhưng vẫn còn khả năng sinh sản, được kiểm tra bởi một nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Đáp án A.

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố.

=> Chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).

30 tháng 6 2017

Đáp án A

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp với giao tử có 2 NST 21.

=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai.

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh ra chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).

16 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

" Có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21.

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3)

7 tháng 8 2018

Đáp án: C

Các kết luận chắc chắn là (3)

Con chuột có 3 NST số 21 = 2 NST 21 của bố + 1 NST 21 của mẹ = 2 NST 21 của mẹ  + 1 NST 21 của bố .

=> chưa thể nào xác định chắc chắn được trứng hoặc tinh trùng tạo ra con chuột này có hai NST số 21

=> 1 và 2 sai

=> Con chuột mang 3 NST số 21 khi giảm phân bình thường  sẽ cho 2 loại giao tử: 1 loại giao tử có 1 NST số 21 và 1 loại có 2 NST số 21

20 tháng 4 2018

Đáp án : A

Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Giả sử có 1 cá thể của loài này bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 1 và đột biến lặp đoạn nhỏ ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 3. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau...
Đọc tiếp

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Giả sử có 1 cá thể của loài này bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 1 và đột biến lặp đoạn nhỏ ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 3. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này?

I. Tổng số giao tử tạo ra có 75% số giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.

II. Các gen còn lại trên nhiễm sắc thể số 1 đều không có khả năng nhân đôi.

III. Mức độ biểu hiện của các gen trên nhiễm sắc thể số 3 luôn tăng lên.

IV. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 5 nhiễm sắc thể.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
5 tháng 10 2018

Đáp án D

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75

II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi

III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).

IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.

Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần chủng có khả năng di truyền bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau: (1) Giao tử mang đột biến alen A...
Đọc tiếp

Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần chủng có khả năng di truyền bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau:

(1) Giao tử mang đột biến alen A thành alen a của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

(2) Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ chế hình thành chuột nhảy van ở F1?

A. Làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể chuột nhảy van F1 dưới kính hiển vi

B. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F1 và quan sát kiểu hình thành ở đời con

C. Quan sát kiểu hình của tất cả các cá thể F1

D. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở P và quan sát kiểu hình ở đời con

1
31 tháng 1 2018

Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST

31 tháng 3 2017

Đáp án B

Xét các phát biểu

I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài

II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7

III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối đa của cơ thể là 24+1 = 32

IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn có khả năng sinh sản.

24 tháng 4 2016

Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%

24 tháng 4 2016

19,04% nha bạn!

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.
(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
14 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.

Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.

Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.

TRong 2y tế bào này có:

+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y -  1) lần tạo:

2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)

+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064  x = 13; y = 7.

Xét các phát biểu ta có:

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64  (1) sai.

(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:

- Số tế bào 2n = 8064.

- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.

Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128  (2) sai.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần  (3) sai.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8  (4) sai.

Vậy cả 4 phát biểu đều sai.