K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Đó là một gã Bọ Ngựa non. Đôi cánh xanh nhờ chưa mọc đủ kín hết lưng. Hai chiếc càng lẻo khẻo, ngoặm vào vỏ cây không thủng được một vết nhỏ. Làn da nhợt nhạt, như da dẻ người học trò mảnh khảnh, yếu ớt từ thuở bé đến giờ chưa biết đâu là nắng gió. Nhưng anh Bọ Ngựa non không hiểu mình như vậy. Quả là một điều đáng tiếc. Anh ta nghĩ mọi việc ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Đó là một gã Bọ Ngựa non. Đôi cánh xanh nhờ chưa mọc đủ kín hết lưng. Hai chiếc càng lẻo khẻo, ngoặm vào vỏ cây không thủng được một vết nhỏ. Làn da nhợt nhạt, như da dẻ người học trò mảnh khảnh, yếu ớt từ thuở bé đến giờ chưa biết đâu là nắng gió. Nhưng anh Bọ Ngựa non không hiểu mình như vậy. Quả là một điều đáng tiếc. Anh ta nghĩ mọi việc ở đời như thế này: Mẹ ta cần thận quá. Ngày nào mẹ ta cũng bắt ta nhai nhải những phép dạy dỗ mọi lẽ ăn ở. Không gì lôi thôi và phiền phức bằng. Ngày mai ngày kia, ta sẽ ra ở riêng. Ta sẽ kiếm những ngọn cỏ non, cỏ tươi để ăn. Ta sẽ kết giao với nhữmg người rất tốt rất hiền ở mọi nơi. Có khó khăn gì đâu!". (Trích “Võ sĩ Bọ Ngựa" Tô Hoài, NXB Kim Đồng)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn truyện trên, hãy xác định ngôi kể trong đoạn truyện trên?

Câu 2. Đoạn truyện trên kể về sự việc gi? Em có nhận xét gì về suy nghỉ của nhân vật Bọ Ngựa trong đoạn trích.

Câu 3. Giải thích nghĩa của từ in đậm trong câu văn sau: "Không gì lôi thôi và phiền phức bằng".

Câu 3. Đoạn văn trên có phải là truyện đồng thoại không? Chi ra đặc điểm truyện đồng thoại trong đoạn truyện trên?

Câu 4. Chi ra các 02 từ láy và 02 từ ghép có trong đoạn văn trên.

Câu 5. Theo em, “những phép dạy dỗ mọi lẽ ăn ở" có vai trò, ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. Từ đó, hãy đưa ra lời khuyên cho nhân vật Bọ Ngựa.

 

 

2
22 tháng 11 2021

Câu 1 : 

- Phương thức biểu đạt chính : Viết , kể

- Ngôi thứ ba

 

22 tháng 11 2021

mình tưởng là nhân hóa

 

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm đó được kể ở ngôi thứ mấy? Vì sao em biết? 
Câu 2: Đoạn văn trên nói đến nhân vật nào? Em hãy cho biết số phận của nhận vật trên? Tại sao nhân vật đó lại có kết cục như vậy? Em có suy nghĩ gì sau kết cục đó?
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói tới trong đoạn trích trên. 

0
II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn...
Đọc tiếp

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.

0
I. Đọc kỹ đoạn trích và trả lời câu hỏi: “…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi –lê. Đôi cánh bè bè ,nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.… ”( Ngữ văn 6- Tập 2)Câu 1: Đoạn văn trên trích từ...
Đọc tiếp

I. Đọc kỹ đoạn trích và trả lời câu hỏi: “…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi –lê. Đôi cánh bè bè ,nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.… ”( Ngữ văn 6- Tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai? Nội dung đoạn trích nói lên điều gì?

1 điểm

Thêm tệp

Câu 2: Xác định biện pháp tu từ trong câu “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc biểu hiện nội dung đoạn trích?

1 điểm

Thêm tệp

Câu 3: Gặp lại Dế Mèn sau khi bị chị Cốc mổ cho mấy đòn, Dế Choắt nói với Dế Mèn: “Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy!”. Câu nói ấy của Dế Choắt như thế nào? Em hãy viết một đoạn văn (8-10 câu) nêu lên cảm nhận của em về nhân vật Dế Choắt.

3 điểm

Thêm tệp

Câu 4: Em hãy viết bài văn miêu tả về người thân yêu trong gia đình. *

giúp e với ạ

3
17 tháng 5 2021

1. 

Đoạn trích được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' của tác giả Tô Hoài. Đoạn trích miêu tả ngoại hình của Dế Choắt

2.

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho người đọc hình dung ra ngoài hình của Dế Choắt

3.

Tham khảo nha em:

Nhân vật Dế CHoắt trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Dế Choắt là nhân vật trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn. Dế Choắt có ngoại hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. Hình dung trước mắt ta là một chú Dế bệnh tật, ốm yếu. Choắt không đẹp ở ngoại hình nhưng chú đẹp trong lòng ta bởi nét tính cách. Choắt luôn thấu hiểu, luôn nhường nhịn trước Dế Mèn kiêu căng. Thậm chí, cái chết của Dế Choắt cũng thật bao dung và thật đẹp. Tấm lòng, sự hi sinh của CHoắt đã thức tỉnh không chỉ Dế Mèn mà còn để lại trong ta những bài học, những chiêm nghiệm về cuộc đời. 

4.Tham khảo nha em:

Gia đình - hai tiếng đầy thiêng liêng và trang trọng. Không giống như mẹ luôn dịu dàng chăm sóc. Bố lại luôn nghiêm khắc dạy dỗ. Nhưng đối với em, bố là người mà em cảm thấy yêu mến và kính trọng nhất.

Bố em năm nay đã bốn mươi hai tuổi. Dáng người cao, nhưng khá đầy đặn. Làn da của bố rám nắng bởi hàng ngày phải làm việc nhiều dưới ánh nắng mặt trời. Mọi người thường nói em rất giống bố ở khuôn mặt nhỏ nhắn, vầng trán cao, đôi mắt đen láy và hiền từ. Giọng nói của bố trầm và nụ cười ấm áp khiến em luôn cảm thấy hạnh phúc khi được gần bên bố. Đôi bàn tay của bố thô ráp, em biết đó là những dấu vết của thời gian, của bao vất vả bố đã hi sinh để lo lắng cho chúng em một cuộc sống đủ đầy hơn.

Bố em làm nghề lái xe, công việc của bố là chuyển những chuyến hàng đi đến khắp mọi miền tổ quốc. Vì vậy, bố thường xuyên phải xa nhà. Mỗi khi có ngày nghỉ, bố lại dành thời gian ở bên gia đình. Bố luôn lo lắng và rất thương hai mẹ con em. Bố luôn dặn em phải chăm chỉ học hành, không được làm mẹ buồn và lo lắng. Mỗi lần đi xa về, bố đều tặng em những món quà nhỏ từ những miền đất nơi bố đã từng đi qua. Em rất thích thú khi được nghe bố kể về quê hương đất nước Việt Nam vô cùng tươi đẹp và rộng lớn. Đó là động lực thôi thúc em cố gắng học tập thật tốt để tương lai có thể đặt chân đến mọi miền tổ quốc.

Những lúc không phải làm việc, bố thường đưa em đi chơi. Hoặc khi em đạt được danh hiệu học sinh giỏi, bố sẽ mua cho em những món đồ chơi, sách vở, quần áo mà em thích. Không chỉ vậy, bố cũng dạy em rất nhiều điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Bố của em giống như người thầy với những lời khuyên bổ ích, người cho em động lực và niềm tin để vượt qua mọi giây phút buồn vui. Bố vừa là một người thầy, vừa là một người bạn của em vậy.

Em cảm thấy bố là một người cha tuyệt vời. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để bố luôn cảm thấy tự hào về mình. Em rất yêu bố của mình.

 
17 tháng 5 2021

Câu 1: 

- Đoạn trích trên trích từ văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

- Tác giả: Tô Hoài

- Miêu tả ngoại hình của Dế Choắt (chắc vậy)

 

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.

1
18 tháng 12 2017

- Nhận xét cách đặt tên : các sự vật hiện tượng trên được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng : Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ mọc toàn cây Mái Giầm, kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập biết cơ man nào là Bọ Mắt,...

- Ví dụ: Chùa Một Cột, Cá kiếm, Ong ruồi, mướp hương, dưa bở, dưa vàng,...

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất,  không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”

( Trích Ngữ văn 6, tập 1)

a.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

b.   Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 c. Câu văn “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

d. Theo em, nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai? Từ bài học đường đời đầu tiên của của nhân vật “ tôi” trong văn bản, em hãy rút ra bài học cho bản thân.

0
13 tháng 4 2017

Chọn B

14 tháng 5 2022

câu in đậm của ý b là Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.

14 tháng 5 2022

hộ tớ

 

 

14 tháng 5 2022

là người có tính cách giản dị, mộc mạc.

Đọc đoạn văn sau và trả lời:                                              Cây sồi già     Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời:

                                             Cây sồi già

    Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

    Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.

1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.

1
16 tháng 2 2023

Mik đag gấp lắm ạ. Mong mn giúp mik