Cho a, b > 0, rút gọn biểu thức P = l o g 1 2 a + 4 l o g 4 b
A. P = l o g 2 2 b a
B. P = l o g 2 ( b 2 - a )
C. P = l o g 2 ( a b 2 )
D. P= l o g 2 b 2 a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Tích của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<0 là gì ?
Các số nguyên thõa mãn $-3<x<0$ là $-2;-1$ có tích là $(-2)(-1)=2$
Câu 2 : Số liền sau của -1000 là gì ?
Số liền sau của $-1000$ là $-999$
Câu 3 : Giá trị của biểu thức (-9)-(-8+9) là gì?
$(-9)-(-8+9)=(-9)-1=-(9+1)=-10$
Câu 4 : Tính /-18/:(-6)
\(\left|-18\right|:\left(-6\right)=18:-6=-3\)
Câu 5 : Số nào là Ước của -14
\(U\left(-14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
Câu 6 : Giá trị của biểu thức m.n mũ 2 với m=-3 , n=-2 bằng ?
Thay $m=-3,n=-2$ ta được $m.n^2=(-3).(-2)^2=(-3).4=-12$
Câu 7 : Rút gọn biểu thức : (a-b+c)-(a-b) bằng ?
$(a-b+c)-(a-b)=a-b+c-a+b=a-a-b+b+c=c$
Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?
\n\nA. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;
\n\nCâu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?
\n\nA. Byte B. Word C. Real D. Integer
\n\nCâu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?
\n\nA. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);
\n\nCâu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?
\n\nA. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2
\n\nCâu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?
\n\nA. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0
\n\(A=\frac{2cos^2a-\left(sin^2a+cos^2a\right)}{sina+cosa}=\frac{cos^2a-sin^2a}{sina+cosa}=\frac{\left(cosa-sina\right)\left(cosa+sina\right)}{sina+cosa}=cosa-sina\)
\(P=tan1.tan89.tan2.tan88...tan44.tan46.tan45\)
\(=tan1.cot1.tan2.cot2...tan44.cot44.tan45\) (công thức \(tanx=cot\left(90^0-x\right)\))
\(=1.1.1....1=1\)
\(2cos^2x-cos^2x-sin^2x=cos^2x-sin^2x\) , phép trừ của lớp 1 là \(2-1=1\) thôi mà bạn?
Còn \(tan45^0=1\) là 1 gía trị lượng giác cơ bản ai cũng nên biết chứ nhỉ? Ít nhất giá trị của các góc đặc biệt như 30 ; 45; 60; 90 cũng nên thuộc :(
Câu 1:
a: Gọi N là giao của HM và BC
=>HM vuông góc với BC tại N và N là trung điểm của HM
Xét tứ giác BHCK co
I là trung điểm chung của BC và HK
nên BHCK là hình bình hành
Xét ΔHMK có HN/HM=HI/HK
nên IN//MK
=>BC//MK
Xét tứ giác BCKM có
KM//BC
BK=CH
Do đó: BCKM là hình thang cân
b: BHCKlà hình bình hành
nên BH//CK; BK//CH
=>AB vuông góc với BK; AC vuông góc với CK
ΔBAK vuông tại B
mà BO là đường trung tuyến
nên BO=AO(1)
ΔCAK vuông tại C
mà CO là trung tuyến
nên CO=AO(2)
Từ (1), (2) suy ra BO=AO=CO
a)\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{56.2+3.16}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{16}{2.1+32+4.16}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
b)\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2}}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
-------------------------
Câu 30: Cho 1,6 g S cháy trong không khí thấy có khí có khả năng làm mất màu cánh
hoa hồng. Tính thể tích khí đó ở đktc
A. 1,12 ml B. 0,102 l C. 11,2 ml D. 1,12 l
giải:
nS= 1,6/32= 0,05(mol)
PTHH: S + O2 -to-> SO2
nSO2= nO2=nS= 0,05(mol) => V(SO2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
=> Chọn D
----------
Câu 31: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được những chất
nào, biết rằng hóa trị cao nhất của nhôm trong hợp chất là II
A. Al 2 O 3 B. Al C. O 2 D. Al 2 O 3 và O 2 dư
giải:
nO2= 6,4/32= 0,2(mol); nAl= 2,7/27= 0,1(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2 Al2O3
vì : 0,2/3 > 0,1/4=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> Sau p.ứ thu được Al2O3 và O2 dư.
=> Chọn D
---------------
Câu 33: Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra
khí hidro
A. 9,2 g B. 4,5625 g C. 12,95 g D. 1,123 g
giải:
2 Na + 2 HCl -> 2 NaCl + H2
0,125___0,125___0,125__0,0625(mol)
nNa= 2,875/23=0,125(mol)
=>mHCl= 0,125.36,5=4,5625(g)
=> CHọn B
-----------
Câu 35: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO 4 . C. BaSO 4 , CO, BaOH. D. SO 4 , Cu, Mg.
-------------
Câu 36: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO 3 , NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H 2 SO 4 .
C. Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. D. HCl, H 2 O, NaO.
-----------
Câu 37: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Chọn C vì có 3 chất viết sai MgCl (MgCl2 mới đúng) , KCO3 (KHCO3 hoặc K2CO3 mới đúng) và HSO4 (H2SO4 mới đúng)
Bài 2:
1)a) x2 + 3x + 3y + xy
= x(x + 3) + y(x + 3)
= (x + 3)(x + y)
b) x3 + 5x2 + 6x
= x(x2 + 5x + 6)
= x(x2 + 2x + 3x + 6)
= x[x(x + 2) + 3(x + 2)]
= x(x + 2)(x + 3)
2) Biến đổi vế trái ta có:
(x + y + z)2 - x2 - y2 - z2
= x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + xz) - x2 - y2 - z2
= 2(xy + yz + xz)
= vế phải
⇒ đccm
2. Rút gọn biểu thức: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)
Giải:
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)
=> \(x^2+y^2+2xy-x^2-y^2+2xy-4xy+4y\)
=> 4y
Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)
=> (x2+ 2x + 1) : (x + 1)
=> \(\left(x+1\right)^2:\left(x+1\right)\)
=> x+1
a) Xét tứ giác BCOE, có:
OE // BC (gt)
=> BCOE là hình thang (tính chất hình thang)
Mà: góc ABC = 90o (ΔABC vuông cân tại B)
Vậy tứ giác BCOE là hình thang vuông
b) Xét tứ giác ABCD, có:
AO = CO (gt)
BO = DO (gt)
Nên: ABCD là hình bình hành (tính chất hình bình hành)
Mà: góc ABC = 90o (ΔABC vuông cân tại B)
=> ABCD là hình chữ nhật (HBH có 1v là HCN)