CÁC BẠN HÃY KỂ HẾT TÊN NƯỚC SỐNG CHÂU Á NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...
Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...
*Nguyên nhân:
-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917
-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933
*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành
+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Like nhe bn
Ả rập : Riyadh
Ấn độ: New delhi
Đài Loan : đài bắc
Hồng Kong : hồng kong
Lào : Vientiane
Nhật Bản : tokyo
Oman: muscas
Quatar : Doha
Thái : Băng Kok
Hàn : seoul
Trung : Bác Kinh
Việt Nam : Hà Nội
* Đặc điểm sông, hồ châu Á:
- Mạng lưới sông khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn. Tuy nhiên phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
+ Khu vực Bắc Á có mạng lưới sông dày đặc. Các sông bị đóng băng vào mùa đông; có lũ vào mùa xuân.
+ Khu vực Đông Nam Á và Đông Á, Nam Á có mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn. Mưa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
+ Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
- Châu Á có nhiều hồ lớn được hình thành từ các đứt gãy hoặc miếng núi lửa đã tắt.
* Tên một số sông lớn ở châu Á:
+ Ở Bắc Á có các sông: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na.
+ Ở Trung Á có các sông: Xưa-đa-ri-a, A-mua-đa-ri-a.
+ Ở Tây Nam Á có các sông: Ti-grơ, Ơ-phrat.
+ Ở Đông Á có các sông: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Ở Đông Nam Á có các sông: Mê-kông, I-ra-oa-đi,…
+ Ở Nam Á có các sông: Ấn, Hằng.
* Ý nghĩa của sông, hồ châu Á đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự nhiên:
- Các sông, hồ có giá trị về giao thông, thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; thúc đẩy sự phát triển của các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch.
- Tình trạng lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội.
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển rộng khắp toàn châu Á, trong đó có những nước và khu vực diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ như Trung Quốc, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Ấn Độ, Đông Nam Á,...
tk
Đới khí hậu cực.
Đới khí hậu cận cực.
Đới khí ôn đới.
Đới khí cận nhiệt đới.
Đới khí nhiệt đới.
Đới khí hậu cận xích đạo.
Đới khí hậu xích đạo.
TK
4.3.1 Đới khí hậu cực.
4.3.2 Đới khí hậu cận cực.
4.3.3 Đới khí ôn đới.
4.3.4 Đới khí cận nhiệt đới.
4.3.5 Đới khí nhiệt đới.
4.3.6 Đới khí hậu cận xích đạo.
4.3.7 Đới khí hậu xích đạo.
Đài Loan Hàn Quốc Mông Cổ Nhật Bản Triều Tiên Trung Quốc Brunei Campuchia Đông Timor Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Afghanistan Ấn Độ Bangladesh Bhutan Iran Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka Ả Rập Xê Út Armenia Azerbaijan Bahrain Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Georgia Iraq Israel Jordan Kuwait Liban Oman Palestine Qatar Síp Syria Thổ Nhĩ Kỳ Yemen Kazakhstan Kyrgyzstan Tajikistan Turkmenistan Uzbekistan
PewPew: "bố mày lại sợ mày quá