X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O khi cho X tác dụng với nước B r 2 tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là:
A. o-crezol.
B. m-crezol.
C. Ancol benzylic.
D. p-crezol.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 => nC : nH : nO = 1,75 : 2 : 0,25 = 7 : 8 : 1
=> Chất X là C7H8O
Các đồng phân thơm : o,m,p-CH3-C6H4OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3
=> có 5 đồng phân
Sản phẩm tạo ra có công thức: CH 4 - a Cl a
=> a = 2. Vậy công thức của X là CH 2 Cl 2
Chọn đáp án A
X và Y đều có dạng: CxHyOz
⇒ %O =
⇒ 12x + y = 14z.
Với z = 1 thì x = 1 và y = 2
⇒ CTĐGN của X, Y là CH2O
⇒ X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.
● MY = 1,5.MX ⇒ b = 1,5a.
Lại có: 1CH2O + 1O2 → ...
⇒ (a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5.
Mặt khác, a và b ∈ N*.
► a = 2 và b = 3 ⇒ X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.
TH1: X là HCOOCH3 ⇒ muối của X là HCOONa
⇒ Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27...
⇒ lẻ ⇒ loại!.
TH2: X là CH3COOH ⇒ muối của X là CH3COONa.
⇒ Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98
⇒ HO-CH2-COONa.
► Y là HO-CH2-COOCH3
Chọn đáp án A
X và Y đều có dạng: CxHyOz ⇒ %O = 16 z 12 x + y + 16 z = 8 15
⇒ 12x + y = 14z. Với z = 1 thì x = 1 và y = 2
⇒ CTĐGN của X, Y là CH2O ||⇒ X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.
● MY = 1,5.MX ⇒ b = 1,5a. Lại có: 1CH2O + 1O2 → ...
⇒ (a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. Mặt khác, a và b ∈ N*.
► a = 2 và b = 3 ⇒ X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.
TH1: X là HCOOCH3 ⇒ muối của X là HCOONa
⇒ Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27... ⇒ lẻ ⇒ loại!.
TH2: X là CH3COOH ⇒ muối của X là CH3COONa.
⇒ Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98 ⇒ HO-CH2-COONa.
► Y là HO-CH2-COOCH3 ⇒ chọn A.
Chọn đáp án B.
X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch B r 2 , chứng tỏ X là phenol. Theo giả thiết, ta có:
C 7 H 8 O ⏟ X → B r 2 C 7 H 8 − x B r x O ⏟ Y % m B r / Y = 80 x 108 + 79 x = 69 , 565 % ⇒ x = 3 Y : C 7 H 5 B r 3 O
Suy ra các vị trí chẵn trên vòng benzen của X không có nhóm thế. Vậy Z là m – crerol.
Thật ra bài này có thể tư duy nhanh như sau : X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch B r 2 , chứng tỏ X là phenol. Vậy loại ngay phương án C. Ở phương án A hoặc D, một vị trí chẵn 2 hoặc 4 trên vòng benzen có nhóm C H 3 - nên khi phản ứng với B r 2 sẽ cho sản phẩm có phần trăm khối lượng của Br như nhau. Vậy loại A và D (vì chỉ có một phương án đúng). Suy ra đáp án là B.