K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:Cho các phát biểu sau:(1) Sau 1 phút, khí  H 2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.(2) Sau 1...
Đọc tiếp

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau 1 phút, khí  H 2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.
(2) Sau 1 phút, khí  H 2  thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X.
(3) Sau 1 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(4) Sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(5) Sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y.
(6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí  H 2  thoát ra luôn bằng nhau.

Các phát biểu đúng đúng là

A. (1), (4), (5).

B. (2), (4), (5), (6). 

C. (1), (4).

D. (3), (4), (6).

1
16 tháng 5 2017

Chọn đáp án C.

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su nh­ư nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây: Cho các phát biểu sau: (1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y. (2) Sau 1 phút, khí...
Đọc tiếp

Hai bình nh­ư nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su nh­ư nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như­ nhau đ­ược thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) đ­ược thể hiện như­ ở hình dư­ới đây:

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.

(2) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X.

(3) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.

(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.

(5) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y.

(6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí H2 thoát ra luôn bằng nhau.

Các phát biểu đúng đúng là

A. (1), (4), (5).

B. (2), (4), (5), (6).          

C. (1), (4).

D. (3), (4), (6).

1
23 tháng 9 2019

Chọn C

(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y

(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

2
14 tháng 6 2016

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

20 tháng 6 2017

30 tháng 3 2018

T là este hai chức mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z => X, Y là các axit đơn chức, Z là ancol hai chức

E tác dụng với NaOH cho 2 muối với số mol bằng nhau => nX = nY

*Ancol tác dụng Na:

Do ancol hai chức nên: nZ = nH2 = 0,26 mol

bình tăng = m ancol – mH2 => m ancol = m bình tăng + mH2 = 19,24 + 0,26.2 = 19,76 gam

=> M ancol = 19,76 : 0,26 = 76 (C3H8O2)

*Đốt muối: nO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol

Muối gồm:

R1COONa (0,2 mol)

R2COONa (0,2 mol)

=> nO(muối) = 0,8 mol

BTNT “O”: nCO2 = (nO(muối) + 2nO2 – nH2O – 3nNa2CO3)/2 = (0,8 + 0,7.2 – 0,4 – 0,2.3)/2 = 0,6 mol

BTKL: (R1+67).0,2 + (R2+67).0,2 = 0,6.44+0,2.106+0,4.18-0,7.32 = 32,4

=> R1 + R2 = 28 chỉ có nghiệm là R1 = 1 và R2 = 27 thỏa mãn

E gồm:

HCOOH (a mol)

C2H3COOH (a mol)

C3H8O2 (b mol)

C7H10O4 (c mol)

mE = 46a + 72a + 76b + 158c = 38,86

nNaOH = a + a + 2c = 0,4

ancol = b + c = 0,26

Giải hệ thu được a = 0,075; b = 0,135; c = 0,125

=> %mT = 0,125.158/38,86.100% = 50,82% gần nhất với 51%

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án A.

Cách 1:

T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.

 

=> Công thức của Z là C3H6(OH)2. 

Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:

Gần nhất với giá trị 51

Cách 2:

Quy đổi E thành:

Muối thu được là RCOONa: 0,3 mol

Khi đốt muối:  

Bảo toàn O: 

Do hai muối cùng số mol => hai muối 

27 tháng 2 2019

Đáp án C

23 tháng 7 2017