Nung một miếng đa vôi sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng miếng đa vôi ban đầu. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là
A. 75%
B. 40%
C. 60%
D. 25%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
mrắn (sau khi nung) = \(\dfrac{300.78}{100}=234\left(g\right)\)
=> mCO2 = 300 - 234 = 66 (g)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{66}{44}=1,5\left(mol\right)\)
mCaCO3(bđ) = 300.80% = 240 (g)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
1,5<-----------------1,5
=> \(H\%=\dfrac{1,5.100}{240}.100\%=62,5\%\)
mCaCO3 = 500*80%= 400 (g)
nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol)
nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol)
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2.8..................2.8
Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO
mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g)
%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%
a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O
nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)
=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)
=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)
b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%
a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O
nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)
=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)
=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)
b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%
1)
1,2 tấn = 1200(kg)
5 tạ = 500(kg)
\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)
\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)
1 (H)= 93,11%
2 (H)=88.08%
m cao=1.064(tấn)
==> m cr = 1.065(tấn)
%m cao = 56%
\(m_{CaCO_3}=90\%.400=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
3,6 ----------> 3,6 -----> 3,6
\(\rightarrow n_{CaO}=3,6.75\%=2,7\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3\left(chưa.pư\right)}=3,6-2,7=0,9\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=0,9.100+2,7.56=241,2\left(g\right)\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,9.100}{241,2}=37,31\%\)
\(V_Y=V_{CO_2}=3,6.75\%.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(m_{CaCO_3}=\dfrac{400\cdot90\%}{100\%}=360g\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
3,6 3,6 3,6
Thực tế: \(n_{CaO}=3,6\cdot75\%=2,7mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=2,7\cdot56=151,2g\)
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
Giả sử khối lượng miếng đá vôi: 100g
Khối lượng CO2 phản ứng : 100 – 67 = 33 g => n = 0,75 mol
H= 75%
Chọn A