K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Câu 4: Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ: A. For i:=1 to 4 do writeln (‘y’);                                                                    C. For i=4 to 1 do writeln (‘y’) ;    B. For i:=4 to 1 do writeln (‘y’);                                      D. For i=:4 to 1 do writeln (‘y’);  Câu 5: Cho biết số vòng lặp của câu lệnh:  For i:= 22 to 32 do  writeln(‘A’); A. 8 B. 9 C....
Đọc tiếp

Câu 4: Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ:

 

A. For i:=1 to 4 do writeln (‘y’);                                                                    C. For i=4 to 1 do writeln (‘y’) ;    

B. For i:=4 to 1 do writeln (‘y’);                                      D. For i=:4 to 1 do writeln (‘y’);  

Câu 5: Cho biết số vòng lặp của câu lệnh:  For i:= 22 to 32 do  writeln(‘A’);

 

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11  

Câu 6: Khi nào thì câu lệnh for ..to..do kết thúc?

 

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                          C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.    

B. Khi biến đếm bằng giá trị cuối.                                D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.  

Câu 7: Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp:       

 For i := 1  to 5 do  a := a + 1;

A. 3 lần.                  B. 4 lần.                       C. 5 lần.                    D. 6 lần.

Câu 8: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:

 S := 0;   For i := 1 to 4 do S := S + 2;

A. S = 8                         B. S = 10               C. S = 12                  D. S = 14

Câu 9: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:

S := 1;   For i := 1 to 3 do S := S * 2;

A. S = 6                   B. S = 8        C. S = 10                  D. S = 12

Câu 10: Số lần lặp của câu lệnh lặp for…to…do… được tính như thế nào?

A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1

C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

Câu 11: Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là:

A. Real                          B. String                C. Integer                  D. Char

Câu 12: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:

A. For                           B. While                 C. If                     D. Var

Câu 13: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến:

A. Uses                         B. Begin                 C. Var                     D. Writeln

Câu 14: Trong câu lệnh While...do… nếu điều kiện đúng thì:

A. Tiếp tục vòng lặp                              B. Vòng lặp vô tận

C. Lặp 10 lần                                     D. Thoát khỏi vòng lặp

Câu 15: Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào?   For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);

A. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình B. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình

C. In 20 ký tự A ra màn hình D. In 10 ký tự A ra màn hình

Câu 16: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

A. For ... to... do

B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. For ... do

D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;

Câu 17: Chọn phát biểu đúng:

A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước

B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần

C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện

D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Câu 18: Chọn câu lệnh đúng: 

A. x:=1; while x<10 do x:=x+5;

B. x =1; while x> 10 do x:=x+5;

C. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5;

D. x:=10; while x< 10 do x=x+5;

Câu 19: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến J bằng bao nhiêu?

A. 12 B. 22 C. 15 D. 42

Câu 20: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:

A. for i:=1 to 10 do B. for i:=1 to 10 do;

C. for i=1 to 10 do D. for i:1 to 10 do

Câu 21: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím:

A. Ctrl + X B. Ctrl+ F9 C. Alt + F9 D. Alt +X.

Câu 22. Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết.

B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi.

C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc.

D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu.

Câu 23: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :

A. Lặp 10 lần B. Lặp vô số lần

C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp với số lần biết trước

Câu 24: Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ? 

A.  For i:=1 to 10 do; write (‘a’)

B. For  i:=1 to 10 do write (‘a’);

C. var x:real;   begin    for x:=1  to 10 do   write (‘a’);  end.

D.  For  i=1 to 10 do write (‘a’);

Câu 25: Cho câu lệnh sau: S:=S+1/i ; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là:

A.integer    B. byte              C. longint                    D. real 

Câu 26: Cho biết cú pháp khai báo biến mảng

A. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> …. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

B. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] for <kiểu dữ liệu>;

C. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

D. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> ... <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Câu 27: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng

A. Var Chieucao: array[1..20] of real;

B. Var Chieucao: array[1..20] of integer;

C. Var Chieucao: array[1..20] of string;

D. Var Chieucao: array[1…20] of char;

Câu 28:  Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện   câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

 A.18   B. 22    C. 21   D. 20 

Câu 29: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;

B.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

C. Var  a,b: array[1 .. 100] of Integer ;

D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 30:  Tính giá trị cuối cùng của b, biết rằng:    a:= 3;  b:= 5; 

while a<0 do b:= a + b;  a:=a+1; 

A.  b= 8        B.  b=3           C.  b= 5             D.  b= 0

1
20 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các câu lệnh pascal, câu lệnh nào hợp lệ:

 

A. For i:=1 to 4 do writeln (‘y’);                                                                    C. For i=4 to 1 do writeln (‘y’) ;    

B. For i:=4 to 1 do writeln (‘y’);                                      D. For i=:4 to 1 do writeln (‘y’);  

Câu 5: Cho biết số vòng lặp của câu lệnh:  For i:= 22 to 32 do  writeln(‘A’);

 

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11  

Câu 6: Khi nào thì câu lệnh for ..to..do kết thúc?

 

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                          C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.    

B. Khi biến đếm bằng giá trị cuối.                                D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.  

Câu 7: Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp:       

 For i := 1  to 5 do  a := a + 1;

A. 3 lần.                  B. 4 lần.                       C. 5 lần.                    D. 6 lần.

Câu 8: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:

 S := 0;   For i := 1 to 4 do S := S + 2;

A. S = 8                         B. S = 10               C. S = 12                  D. S = 14

Câu 9: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu:

S := 1;   For i := 1 to 3 do S := S * 2;

A. S = 6                   B. S = 8        C. S = 10                  D. S = 12

Câu 10: Số lần lặp của câu lệnh lặp for…to…do… được tính như thế nào?

A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1

C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

Câu 11: Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là:

A. Real                          B. String                C. Integer                  D. Char

Câu 12: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:

A. For                           B. While                 C. If                     D. Var

Câu 13: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến:

A. Uses                         B. Begin                 C. Var                     D. Writeln

Câu 14: Trong câu lệnh While...do… nếu điều kiện đúng thì:

A. Tiếp tục vòng lặp                              B. Vòng lặp vô tận

C. Lặp 10 lần                                     D. Thoát khỏi vòng lặp

Câu 15: Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào?   For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);

A. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình B. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình

C. In 20 ký tự A ra màn hình D. In 10 ký tự A ra màn hình

Câu 16: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước:

A. For ... to... do

B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. For ... do

D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;

Câu 17: Chọn phát biểu đúng:

A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước

B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần

C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện

D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Câu 18: Chọn câu lệnh đúng: 

A. x:=1; while x<10 do x:=x+5;

B. x =1; while x> 10 do x:=x+5;

C. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5;

D. x:=10; while x< 10 do x=x+5;

Câu 19: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến J bằng bao nhiêu?

A. 12 B. 22 C. 15 D. 42

Câu 20: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:

A. for i:=1 to 10 do B. for i:=1 to 10 do;

C. for i=1 to 10 do D. for i:1 to 10 do

Câu 21: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím:

A. Ctrl + X B. Ctrl+ F9 C. Alt + F9 D. Alt +X.

Câu 22. Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết.

B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi.

C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc.

D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu.

Câu 23: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc là :

A. Lặp 10 lần B. Lặp vô số lần

C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp với số lần biết trước

Câu 24: Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ? 

A.  For i:=1 to 10 do; write (‘a’)

B. For  i:=1 to 10 do write (‘a’);

C. var x:real;   begin    for x:=1  to 10 do   write (‘a’);  end.

D.  For  i=1 to 10 do write (‘a’);

Câu 25: Cho câu lệnh sau: S:=S+1/i ; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là:

A.integer    B. byte              C. longint                    D. real 

Câu 26: Cho biết cú pháp khai báo biến mảng

A. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> …. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

B. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] for <kiểu dữ liệu>;

C. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

D. <tên mảng>:array [<chỉ số đầu> ... <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Câu 27: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng

A. Var Chieucao: array[1..20] of real;

B. Var Chieucao: array[1..20] of integer;

C. Var Chieucao: array[1..20] of string;

D. Var Chieucao: array[1…20] of char;

Câu 28:  Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện   câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

 A.18   B. 22    C. 21   D. 20 

Câu 29: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;

B.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

C. Var  a,b: array[1 .. 100] of Integer ;

D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 30:  Tính giá trị cuối cùng của b, biết rằng:    a:= 3;  b:= 5; 

while a<0 do b:= a + b;  a:=a+1; 

A.  b= 8        B.  b=3           C.  b= 5             D.  b= 0

 

20 tháng 7 2021

cảm ơn bạn  nhé

 

Câu 1: Câu lệnh Writeln( ‘36 div 3’); cho kết quả gì?A. 36 div 3 B. ‘36 div 3’ C. 12 D. 0Câu 2: Câu lệnh in kết quả tính toán của 10 chia 3?A. Writeln(‘10/3’); B. Writeln(10/3); C. Writeln(‘10/3=’, 10:3); D. Writeln(‘10/3=’, ‘10/3’);Câu 3: Chọn kết quả đúng của các phép toán sau?A. 8 MOD 2=0 B. 8 MOD 2=4 C. 8 DIV 2 =0 D. 8 DIV 2 =2Câu 4: Chọn kết quả đúng của các phép toán sau?A. 9 DIV 3=3 B. 9 MOD 3=1 C. 12 MOD 3=4 D. 12...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu lệnh Writeln( ‘36 div 3’); cho kết quả gì?

A. 36 div 3 B. ‘36 div 3’ C. 12 D. 0

Câu 2: Câu lệnh in kết quả tính toán của 10 chia 3?

A. Writeln(‘10/3’); B. Writeln(10/3); C. Writeln(‘10/3=’, 10:3); D. Writeln(‘10/3=’, ‘10/3’);

Câu 3: Chọn kết quả đúng của các phép toán sau?

A. 8 MOD 2=0 B. 8 MOD 2=4 C. 8 DIV 2 =0 D. 8 DIV 2 =2

Câu 4: Chọn kết quả đúng của các phép toán sau?

A. 9 DIV 3=3 B. 9 MOD 3=1 C. 12 MOD 3=4 D. 12 DIV 3=0

Câu 5: Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu integer?

A. −2 15 − 1 đến 2 15 B. −2 15 đến 2 15 C. −2 15 đến 2 15 − 1 D. −2 15 − 1 đế n 2 15 − 1

Câu 6: Kiểu dữ liệu Char có độ dài?

A. 255 kí tự B. 256 kí tự C. 0 kí tự D. 1 kí tự

Câu 7: Ý nghĩa của câu lệnh Writeln(‘ dien tich HCN=’,6*4); là gì?

A. ‘dien tich HCN=’,24 B. ‘dien tich HCN=’,6*4 C. dien tich HCN=24 D. dien tich HCN=6x4

Câu 8: Chọn phép toán đúng trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây?

A. x < (m+5)*(2a) B. x > (m+5)(2*a) C. x > (m+5)/2 D. x < (m+5)/2a

Câu 9: Phép toán 100 >= 5*x đúng với trường hợp nào?

A. x=20 B. x>20 C. x ≥ 21 D. x ≤ 21

Câu 10: Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây?

A. y ≥ 5*x B. y>= 5/x C. y>5*x D. y<5*x

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);Câu 2: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?A. Tăng 1B. Tăng 2C. Tăng 3D. Tăng 4Câu 4: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:A. Biết trước số lần lặpB. Chưa biết trước số lần lặpC. Biết trước...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);

d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1

B. Tăng 2

C. Tăng 3

D. Tăng 4

Câu 4: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A. Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50

Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1;

thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *

A. Integer

B. Real

C. String

D. Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do

s := s+i;

writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

a) 11

b) 55

c) 101

d) 15

Câu 7: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Else S:= S + i; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 8: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

III. Bài tập thực hành: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n. Viết ra 20 các số chẳn tiếp theo lớn hơn số n.

GIÚP VỚI !!!

2
2 tháng 3 2021

1.C

2.A

4.A

5.A

6.D

7.C

8.A

III.

Program HOC24;

var  n,d: integer;

begin

write('Nhap N: '); readln(n);

if n mod 2=1 then

begin

begin

n:=n+1;

write(n,' ');

end;

d:=1;

while d<20 do 

begin

n:=n+2;

write(n,' ');

d:=d+1;

end;

end else

begin

d:=1;

while d<=20 do 

begin

n:=n+2;

write(n,' ');

d:=d+1;

end;

end;

readln

end.

Câu 1: Chọn C

Câu 2: Chọn A

Lỗi là giá trị đầu và giá trị cuối trong vòng for là số thực

15 tháng 10 2021

a: Giống nhau

b: Phép tính và phép tính đó

24 tháng 4 2018

Lệnh Writeln('5+20=','20+5'); in ra màn hình hai xâu ký tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5.
Còn lệnh Writeln('5+20=',20+5); in ra màn hình xâu ký tự '5+20' và tổng của 20+5 như sau: 5+20=25
Hai lệnh Writeln('100'); và Writeln(100); không tương đương với nhau vì một lệnh in ra màn hình xâu ký tự biểu diễn số 100 còn lệnh kia in ra màn hình số 100

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

Câu 13 :  Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i=1 to 10 do writeln(‘A’)

B. For i : = 1 to 10 do writeln(‘A’);

C. For i:=5 to 30 do; writeln(‘A’)

D. For i:= 10 to 1 do writeln(‘A’);

26 tháng 10 2021

Writeln(‘10+20’,’20+10’);

Kqua là 10+2020+10

writeln('10+20',20+10);

kqua là 10+2030