K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

A

Đây là ví dụ về ổ sinh thái (Xem SGK)

4 tháng 12 2018

Chọn D

Đây là ví dụ về phân hóa ổ sinh thái trong cùng 1 nơi ở - đó là cái cây to

2 tháng 6 2018

Dây leo và kiến : cộng sinh  vì dây leo tạo tổ cho kiến và đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến , mối quan hệ bắt buộc

Dây leo bám trên thân gỗ , chỉ dây leo có lợi ; thân gỗ không có lợi

Kiến và thân gỗ - hợp tác ; thân gỗ cung cấp nơi ở cho kiến ; kiến tiêu diệt sâu hại cho cây hai bên cùng có lợi nhưng mối quan hệ này không bắt buộc

Đáp án B 

5 tháng 10 2019

Đáp án A

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.

Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc

10 tháng 4 2017

Đáp án A

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi

27 tháng 9 2019

Đáp án A

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi

Cho các hiện tượng sau:1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.9. Chim cú mèo ăn...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.

5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.

6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.

7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.

8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.

9. Chim cú mèo ăn rắn.

10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.

11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.

12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,

13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.

B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.

C. Quan hệ hợp tác.

D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

1
31 tháng 1 2018

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

28 tháng 3 2019

Đáp án B

- Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành nên các ổ sinh thái khác nhau.

6 tháng 9 2017

Đáp án: B

2 tháng 9 2019

Đáp án B

Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành nên các ổ sinh thái khác nhau.