K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

Đáp án A

Chọn D. Bởi vì hàm số ln x luôn luôn dương nên chắc chắn sẽ đồng biến trên TXĐ của nó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Vì \(\sqrt{2}\simeq1,414>1\)

⇒ Hàm số \(y=\left(\sqrt{2}\right)^x\) đồng biến trên R.

⇒ Chọn C.

căn 2>1

=>y=(căn 2)^x đồng biến

=>Chọn C

28 tháng 6 2018

Đáp án: A.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)

\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)

Chọn C.

0<1/e<1

=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến 

=>C

22 tháng 10 2018

Đáp án D

Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )  

31 tháng 7 2018

Đáp án D

Khẳng định sai là “Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ” do hàm số không xác định tại  x = - 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}< 1;\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}< 1;\pi>1;\dfrac{\sqrt{15}}{4}< 1\)

Hàm số đồng biến là: \(log_{\pi}x\)

Hàm số nghịch biến là: \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^x;\left(\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}\right)^x;log_{\dfrac{\sqrt{15}}{4}}x\)

25 tháng 12 2019

a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất có a = -5, b = 1, nghịch biến vì a = -5 < 0

b) y = -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5, b = 0, nghịch biến vì a = -0,5 < 0

c) y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0

d) y   =   2 x 2   +   3  không phải là hàm số bậc nhất (vì số mũ của x là 2)

8 tháng 6 2017

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, x R.

14 tháng 5 2018

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, ∀ x ∈ R.