K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Xét hai tam giác vuông OAK và BOK, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

30 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Từ đó ta có :

\(\widehat{AOK}=\widehat{OBK}\)

\(\widehat{OBK}+\widehat{KOB}=90^0\) nên \(\widehat{AOK}+\widehat{KOB}=90^0\)

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường...
Đọc tiếp

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?

2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?

3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường thẳng x vuông góc với OB. Qua điểm A, vẽ đường thẳng y song song với OB. Chứng tỏ rằng x vuông góc với y.

4.Vẽ góc AOB=45 độ. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB. Vẽ qua C đường thẳng d1 vuông góc với OB và đường thẳng d2 song song với OB.

5.Vẽ tam giác ABC có góc BAC=90 độ. Qua điểm A, vẽ đường thẳng x vuông góc với BC tại D. Qua điểm D, vẽ đường thẳng y vuông góc với AC tại E. Qua điểm E, vẽ đường thẳng z song song với BC, cắt AB và AD lần lượt tại M và N.

6.Vẽ góc xoy=60 độ. Lấy điểm A bất kì trên tia Ox. Vẽ qua A đường thẳng z vuông góc với Ox, cắt Oy tại B. Trên tia đối Ox' của tia Ox lấy điểm C bất kì. Vẽ qua C đường thẳng t vuông góc với Ox', cắt tia đối Oy' của tia Oy tại D.

Các bạn ráng giúp mình nha. Chiều nay mình phải nộp bài rồi.

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

12 tháng 4 2019

Có biết ai tk đâu mà tk lại

14 tháng 11 2017

a) – Vẽ đồ thị y = 2x (1):

    Cho x= 0 ⇒ y= 0 ta được O (0, 0)

    Cho x= 2 ⇒ y = 4 ta được điểm (2; 4)

- Vẽ đồ thị y = 0,5x (2):

    Cho x= 0 ⇒ y = 0 ta được O (0; 0)

    Cho x = 4 ⇒ y = 2 ta được điểm (4; 2)

- Vẽ đồ thị y = -x + 6 (3):

    Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0; 6)

    Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Theo đề bài A, B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (3) với các đường thẳng (1) và (2), nên ta có:

Hoành độ giao điểm của A là nghiệm của phương trình:

    - x + 6 = 2x ⇒ x = 2

=> y = 4 => A(2; 4)

Hoành độ giao điểm của B là nghiệm của phương trình:

    - x + 6 = 0,5x ⇒ x = 4

⇒ y = 2 ⇒ B(4; 2)

c) Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

14 tháng 2 2016

Vẽ hình ra cko mình nha bn

Bài 4. Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O. Tia OM là tia phân giáccủa góc BOC. Tính số đo của góc AOM.Bài 5. Cho góc AOB có số đo là 150◦. Vẽ vào trong góc này các tia OM và ON sao choOM ⊥ OA và ON ⊥ OB.a Chứng tỏ rằng AON ’ = BOM ÷. b Tính số đo góc MON ÷.Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõcách vẽ.Bài 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một mặt phẳng bờ xy, vẽ tia...
Đọc tiếp

Bài 4. Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O. Tia OM là tia phân giác
của góc BOC. Tính số đo của góc AOM.
Bài 5. Cho góc AOB có số đo là 150◦

. Vẽ vào trong góc này các tia OM và ON sao cho

OM ⊥ OA và ON ⊥ OB.
a Chứng tỏ rằng AON ’ = BOM ÷. b Tính số đo góc MON ÷.
Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ
cách vẽ.
Bài 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một mặt phẳng bờ xy, vẽ tia Oz. Vẽ tia phân giác Oa
của góc xOz, tia phân giác Ob của góc zOy. Tia Oa và Ob có vuông góc với nhau không?
Vì sao?
Bài 8. Cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau, Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot
là phân giác của góc xOz. Tính số đo góc xOt và yOt.

GIÚP MÌNH VỚI SÁNG NAY HỌC RÙI HUHUHUHUHU

:((((((

0
19 tháng 6 2017

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có: A O C ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà A O C ^ = 50 0 . Ta có  A O C ^ + B O C ^ = A O B ^ ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O C ^  

⇒ B O C ^ = 130 0

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có OD là tia nằm giữa OB và OC nên

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có B O D ^ < B O C ^ 40 0 < 130 0 nên tia OD là tia nằm giừa hai tia OB và OC. Suy ra

     C O D ^ + D O B ^ = C O B ^ ⇒ C O D ^ = 130 0 − B O D ^ ⇒ C O D ^ = 130 0 − 40 0 ⇒ C O D ^ = 90 0

Vậy  O D ⊥ O C