Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ đó ta có :
\(\widehat{AOK}=\widehat{OBK}\)
Mà \(\widehat{OBK}+\widehat{KOB}=90^0\) nên \(\widehat{AOK}+\widehat{KOB}=90^0\)

a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0, tính được y = 2 => D(0; 2) thuộc đồ thị.
Cho y = 0, 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 => A(-4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua A, D là đồ thị của (1).
*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị
-Cho y = 0, 0 = 5 – 2x => x = 2,5 => B(2,5; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua B, E là đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Bài giải:
Ba cặp đường thẳng cắt nhau là: a) và b); b) và c); a) và c).
Các cặp đường thẳng song song là: a) và e); b) và d); c) và g).
Các đường thẳng cắt nhau là các đường thẳng có a ≠ a’. Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là: a) và b); b) và c); a) và c).
Các đường thẳng cắt nhau là các đường thẳng có a = a’ và b≠ b’ Các cặp đường thẳng song song là: a) và e); b) và d); c) và g).

O A B C X Y Z
Xét 3 tứ giác OAXC ; OBYA ; OBZC có :
X + XAO + OCX + AOC = 3600 (Tứ giác OAXC)
Y + OAY + AOB + OBY = 3600 (Tứ giác OBYA)
Z + OCZ + COB + OBZ = 3600 (Tứ giác OBZC)
Dựa vào dữ kiện các góc bằng nhau , ta suy ra
Góc X = Góc Y = Góc Z
=> Tam giác XYZ đều

a) – Vẽ đường thẳng (1) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 2)
-Vẽ đường thẳng (2) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 0,5)
-Vẽ đường thẳng (3) qua hai điểm (0; 6) và (6; 0).
b) Gọi A, B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (3) với các đường thẳng (1) và (2), ta có:
- x + 6 = 2x => x = 2 => y = 4 => A(2; 4)
- x + 6 = 0,5x => x = 4 => y = 2 => B(4; 2)
Xét hai tam giác vuông OAK và BOK, ta có: