K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Đáp Án : C

8 tháng 4 2018

Đáp án  C

Cho một ít bột Fe vào AgNO3 dư:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓
→ Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3

18 tháng 1 2019

Đáp án B

M tác dụng Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được 2 kim loại M và Ag và 2 muối. Pt như sau:

M + Fe3+ → M2+ + Fe2+. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Fe3+/Fe2+.

M + Ag+ → M2+ + Ag. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Ag+/Ag

Vì không tạo ra kim loại Fe nên M có tính khử yếu hơn Fe

Sắp xếp các cặp điện cực theo dãy điện hóa

Fe2+/Fe ; M2+/M ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag.

Tính khử theo thứ tự: Fe > M > Fe2+ > Ag

Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+

6 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Các thí nghiệm dung dịch chỉ chứa một muối là (2) và (4) còn (1) và (3) thu được hai muối.

1 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Các thí nghiệm dung dịch ch chứa một muối là (2) và (4) còn (1) và (3) thu được hai muối

20 tháng 1 2018

Đáp án D

Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)

Hướng dẫn giải:

Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.

Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe

TH1:

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Gọi số mol Al và Mg tối đa mà dung dịch X có thể phản ứng được là x và 3x

Nên 3x + 2.3x = 0,09.2 + 0,18.3(ne cho  =ne nhận)

Suy ra x = 0,08 => mAl + mMg = 7,92(g)

 

10 tháng 6 2018

Chọn D

7 tháng 7 2019

Chọn D

30 tháng 3 2019

Chọn A

 Có 2 thí nghiệm thu được chất rắn là (2) và (4)

(1) HCl sẽ hòa tan hết FeS vì FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

(2) Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội →  Vẫn còn Cr kim loại ở thể rắn

(3) Phản ứng có xảy ra giữa H+, NO3 và Fe2+ nhưng không có sản phẩm nào là chất rắn

(4) Có Ag là chất rắn kết tủa vì Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

(5) Fe3+ dư nên Zn không thể còn tồn tại và không có Fe vì Fe có sinh ra cũng tan trong Fe3+.