Bạn nào làm đc câu nào thid giúp mk vớiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 14 gợi ý nè:
a) Gọi d là ƯCLN(4n+1;5n+1)
Sử dụng tính chất chia hết của 1 hiệu, ta phải có 4n+1 và 5n+1 chia hết cho d
Lấy số lớn trừ số bé, ta có : (5n+1)-(4n+1) chia hết cho d => chỉ còn 1 chia hết cho d => d=1
Vậy ƯCLN(4n+1;5n+1)=1
Câu b giải tương tự như trên bạn nhé
Tên Phép Chéo buổi Đồng phục TTDKT Trốn tiết Chửi tục Nói chuyện Quay bài KLBT KHB KGB MTT LVR Phát biểu XL BẢNG THEO DÕI TUẦN THỨ NHẤT
TTDKT: tập thể dục không tốt
KLBT : không làm bài tập
KHB: không học bài
KGB: Không ghi bài
MTT: Mất trật tự
LVR:làm việc riêng
XL: Xếp loại
Luật lớp tớ quy định: Mỗi hs 100 điểm vào đầu tuần
Không học bài : -5 điểm
Các lỗi còn lại : -2 điểm
Cuối tuần xếp loại:
95 điểm trở lên : A
90 điểm trở lên: B
80 điểm trở lên: C
70 điểm trở lên : D
Cứ thế hạ dần xuống ......
pn my littel pony nè , olm đã mở rộng rùi bi giờ có cả tiếng việt và tiếng anh nx cơ
e giúp chị nha:
Uống nước nhớ nguồn là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+thức ăn : rau,thịt,cá,..để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rửa ,nấm mốc,..nên bị ôi thiu
+muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm tốt như : phơi khô,làm lạnh,muối chua,đóng hộp,...
x^4-2x^3-x^2-2x^3+4x^2+2x-6
=x^4+3x^2+2x-6
=x^4-x^3+x^3-x^2+4x^2-4x+6x-6
=x^3.(x-1)+x^2.(x-1)+4x.(x-1)+6.(x-1)
=(x^3+x^2+4x+6).(x_1)
nhớ cho mk nha
bạn tác sai hay sao ý
-2x^3-2x^3 sao lại hết đc nhìn kĩ lại đi
Đất rừng Phương Nam là một tác phẩm rất hay của nhà văn Đoàn Giỏi. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau trích trong tác phẩm này ta bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp, nét riêng đặc biệt của kênh rạch, sông ngòi “bủa giăng chi chít như mạng nhện”, của một điệu xanh như thế. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà Mau hiện lên thật là sinh động, cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá. Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, làớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hiền hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, ngược lại, bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món quà lưu niệm. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau hẳn trong mỗi chúng ta thêm hiểu, thêm yêu đất và người nơi đây. Và bạn, cũng như tôi ấp ủ một ước muốn: được đặt chân lên mảnh đất ấy, được theo thuyền xuôi dòng Năm Căn và chắc hẳn sẽ ghé chợ Năm Căn để tự mình cảm nhận một nét rất riêng trong sinh hoạt của vùng sòng nước
Bài văn trên miêu tả cảnh sông nước ở Cà Mau. Trình tự miêu tả: đi từ ấn tượng chung về cảnh thiên nhiên đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi và cảnh vật hai bên bờ. Cuối cùng tác giả miêu tả đến cảnh chợ Năm Căn.
- Dựa vào trình tự miêu tả như trên, ta có thể chia bài văn thành 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu….một màu xanh đơn điệu”: ấn tượng chung về toàn cảnh sông nước Cà Mau.
- Phần 2: Tiêp theo ….khói sóng ban mai”: cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng đất Cà Mau, nổi bật là hình ảnh con sông Năm Căn.
- Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
- Vị trí quan sát của người miêu tả: Ta thấy, tác giải nhập vai người kể chuyện, xưng “ tôi”. Với vị trí ngồi trên thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sông Năm Căn rộng lớn, rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. Do đó, tác giả có thể quan sát theo tình tự tự nhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bên bờ, lúc tả kĩ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.