K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

15 tháng 3 2017

2.

a) +) ta co: tam giác GLO

GL = 6, LO = 8, OG = 10

=> GL < LO < GO ( 6<8<10)

=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )

+) ta co: tam giac UVW

góc V = 40, góc U = 50

=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )

= 180 - ( 50 + 40)

= 90

=> góc V < góc U < góc W

=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )

15 tháng 3 2017

Bài 1 de rồi bạn tự làm nhé!!

17 tháng 10 2017

A C B x y z

Qua B kẻ Bz//Ax.

Vì Ax//Bz và Ax//Cy => Bz//Cy

Vì Ax//Bz nên

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B_1}=180^0\\ Hay:40^0+\widehat{B_1}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-40^0=140^0\)

Vì Bz//Cy nên

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{B_2}=180^0\left(TCP\right)\\ Hay:30^0+\widehat{B_2}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B_2}=180^0-30^0=150^0\)

Có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=140^0+150^0=290^0=?\)

Vậy góc cần tìm bằng \(290^0\)

17 tháng 10 2017

A x C y B z 1 2

Giải:
Kẻ Bz // Ax \(\Rightarrow\)Ax // Bz // Cy

Ta có: Ax // Bz \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B_1}=40^o\left(slt\right)\)

Bz // Cy \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B_2}=30^o\left(slt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=70^o\)

Vậy...

1 tháng 3 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{2^2+4^2+6^2+...+200^2}{1^2+2^2+...+100^2}=\frac{\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(100.2\right)^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{1^2.2^2+2^2.2^2+...+100^2+2^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{\left(1^2+2^2+...+100^2\right).2^2}{1^2+2^2+100^2}\)

\(=2^2=4\)

Vậy \(\frac{B}{A}=4\)

1 tháng 3 2017

Sửa lại: ( tại nhìn bé quá, tưởng mũ 3 -> mũ 2 )

\(\frac{B}{A}=\frac{2^3+4^3+6^3+...+200^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1.2\right)^3+\left(2.2\right)^3+...+\left(100.2\right)^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{1^3.2^3+2^3.2^3+...+100^3.2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1^3+2^3+...+100^3\right)2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2^3=8\)

Vậy \(\frac{B}{A}=8\)

26 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=k\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=5k\\y=4k\\z=3k\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}+\frac{1}{3}=\frac{5k+8k-9k}{5k-8k+9k}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\)

Vậy P = 1