K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

- Thể khuyết nhiễm (thể không 2n – 2): tế bào lưỡng bội thiếu cả 2 NST ở một cặp NST nào đó.

- Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội thiếu 1 NST ở một cặp NST nào đó.

- Thể tam bội (3n): tế bào lưỡng bội mà ở tất cả các cặp NST đều có 3 NST

- Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thừa 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.

→ Đáp án D

7 tháng 9 2019

Đáp án B

cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất định so với bình thường → Tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc → Đây là dạng 3n : Thể tam bội

15 tháng 8 2018

Đáp án D

cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xoma đều thừa 1 NST ở 1 cặp nhất định so với bình thường

→ Đây là dạng 2n + 1

→ Thể ba

13 tháng 10 2018

Chọn B.

1- đúng.

2- đúng, nên có hiện tượng các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.

3- sai , ví dụ như chim XY là cái, XX là đực.

4- sai, NST giới tính ở giới đực và cái là khác nhau.

26 tháng 9 2019

Đáp án: A

Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc → cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)

Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc → cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)

Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc → cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.

Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc → cá thể 3 là dạng tam bội

16 tháng 2 2017

Đáp án  A 

Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy

Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc →  cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)

Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc →  cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)

Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc →  cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.

Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc →  cá thể 3 là dạng tam bội

Cả  4 phát biểu của đề bài đều đúng

18 tháng 2 2017

Đáp án là A

Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy

Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)

Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)

Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.

Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc cá thể 3 là dạng tam bội

Cả  4 phát biểu của đề bài đều đúng

21 tháng 12 2021

Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)

Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)

Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)

Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)

Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ

- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)

- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)

Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
 

10 tháng 12 2019

 Đáp án D

- Các loại giao tử đột biến có thể tạo ra do sự không phân li của 1 cặp NST trong GP1, GP2 bình thường là: n-1, n+1

- Giao tử bình thường: n

- Sự phối hợp tự do của 3 loại giao tử trên tạo ra các kiểu tổ hợp là: n x n, n x (n-1), n x (n+1), (n-1) x (n-1), (n+1) x (n+1) à 2n, 2n-1, 2n+1, 2n-2, 2n+2