Chia hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít (đktc). Phần 2 trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:
A. 0,2 lít
B. 2 lít
C. 0,5 lít
D. 0,1 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phần 2:
nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH: C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O
0,1<------0,1
+ Phần 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2C6H5OH + 2Na --> 2C6H5ONa + H2
0,1---------------------------->0,05
2C6H5CH2OH + 2Na --> 2C6H5CH2ONa + H2
0,1<-------------------------------------0,05
=> hh ban đầu chứa \(\left\{{}\begin{matrix}C_6H_5OH:0,2\left(mol\right)\\C_6H_5CH_2OH:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,2.94 + 0,2.108 = 40,4 (g)
=> D
Đáp án A
Có
Vì các kim loại trong hỗn hợp X có hóa trị không đổi và khối lượng mỗi phần đều là 11 gam nên số mol electron trao đổi ở mỗi phần là như nhau.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Đáp án C
Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở hai phần bằng nhau và hóa trị của các kim loại trong hỗn hợp là duy nhất nên tổng số mol electron trao đổi ở hai phần là như nhau.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:
Đáp án là D
= 0,1 (mol)
→ n-COOH = 0,1.2 = 0,2 (mol)
→ nNaOH = n-OH = n-COOH = 0,2 (mol)
→ V = 0,2/2= 0,1 (lít)