X là một amin bậc 3, điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là
A. 10,73gam
B. 14,38gam
C. 12,82gam.
D. 11,46gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
X là amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí => đó là N(CH3)3
=> namin = 0,12 mol = nmuối ( muối : (CH3)3NHCl )
=> mmuối = 11,46g
Bài 1 :
Bảo toàn khối lượng : $m_{HCl} = 47,52 -30 = 17,52(gam)$
$n_{HCl} =\dfrac{17,52}{36,5} = 0,48(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,48}{1,5} = 0,32(lít) = 320(ml)$
Bài 2 : Thiếu dữ kiện
Bài 3 :
$2C_6H_5NH_2 + H_2SO_4 \to (C_6H_5NH_3)_2SO_4$
Theo PTHH :
$n_{muối} = n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)$
$m_{muối} = 0,05.284 = 14,2(gam)$
Đáp án : A
n Br2 = 14,4 : 160 = 0,09 mol
n X = 0,56 : 22,4 = 0,025 mol
Gọi số mol 2 hiđrocacbon lần lượt là x và y, chứa n và (n+1) liên kết π
=> n < 3,6 < n+1
=> n = 3 => x = 0,01 và y = 0,015
Hidrocacbon mạch hở, chứa 4 liên kết π và là chất khí ở điều kiện thường là C4H2
CH ≡ C – C ≡ CH
Hidrocacbon mạch hở , chứa 3 liên kết π và là chất khí ở điều kiện thường là C4H4
CH ≡ C – C= CH2
nC4H4 : nC4H2 = 0,01 : 0,015 = 2 : 3
=> 2,54 gam hh X chứa : 0,02 mol C4H4 và 0,03 mol C4H2
CH ≡ C – C ≡ CH à CAg ≡ C – C ≡ CAg ↓
0,03 0,03
CH ≡ C – C= CH2 à CAg ≡ C – C = CH2↓
0,02 0,02
m↓ = 11,1g
Chọn đáp án A.
Y là muối của α-amino axit no với axit nitric => Y có dạng O3NNH3RCOOH => t=1
X không chứa chức este mà có 4 nguyên tử O lại thủy phân tạo amin và muối của axit cacboxylic, amin này ở thể khí => Phải là (CH3)3N
=> X có dạng (CH3)3NHOOCRCOOH => nX =nAmin bậc III = 0,03 => a = nX = 0,03
=> nNaOH phản ứng với Y = 0,12 - 0,03 × 2 = 0,06 => nY = 0,06/2 = 0,03
MAxit cacboxylic = 2,7/0,03 = 90 => Axit đó là (COOH)2 => x = 5 => Y là O3NNH3C4H8COOH
=> m = 0,03 × 180 + 0,03 × 149 =9,87
Đáp án A
Amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường chỉ có thể là trimetyl amin (CH3)3N : 0,03 mol
X (CxHyO4N) không chứa chức este, chỉ có 1 nguyên tử N nên là muối amoni của axit 2 chức.
Y là muối của α− amino axit no với axit nitric nên phản ứng với NaOH không sinh khí.
TN1:
TN2:
→ M a x i t c a c b o n x y l i c = 90 ⇒ R = O ( C O O H ) 2
→ X là: C5H11O4N → Y là C5H11O5N2
Mặt khác Y là muối của α− amino axit no với HNO3
→ α−aminoaxit là C5H11O2N
→ Y là C5H12O5N2(HOOC−C4H8−NH3NO3)
→ m = 9 , 87 g
→ a = nHCl = 0,03 mol
Đáp án A
Amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường chỉ có thể là trimetyl amin (CH3)3N : 0,03 mol
X (CxHyO4N) không chứa chức este, chỉ có 1 nguyên tử N nên là muối amoni của axit 2 chức.
Y là muối của α− amino axit no với axit nitric nên phản ứng với NaOH không sinh khí.
→ X là: C5H11O4N → Y là C5H11O5N2
Mặt khác Y là muối của α− amino axit no với HNO3 → α−aminoaxit là C5H11O2N
→ Y là C5H12O5N2(HOOC−C4H8−NH3NO3)
→ m=0,03.(149+180)=9,87 gam
→ a = nHCl = 0,03 mol
Chọn D