K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Đáp án C

Phóng xạ là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững

Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình và có thể kèm theo sự phát kèm theo vài notron

Vậy  Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ; phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.

25 tháng 6 2021

Gọi n, p là số notron và proton của M
       n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%

<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 : 

=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :

n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4

Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3 
TH2: a=b=2 
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK :  p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
 

12 tháng 4 2023

Sao tính ra đc 93,3333 vậy

 

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

11 tháng 11 2021

a. Ta có: 2p + n = 58 (*)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)

Từ (*) và (**), suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vậy R là kali (K)

b. PTHH:

KOH + HCl ---> KCl + H2O

6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2

3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3

KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O

3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4

(1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2

(2) 2O2 + 3Fe -to-> Fe3O4

(3) Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

(4) Fe +2FeCl3 -to,dung môi-> 3FeCl2

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)

14 tháng 12 2018

á đù thằng nhãi

14 tháng 12 2018

nói thật vs og luôn

bài này og ra thế này thì 

thần cx ko làm dc

ai thấy đúng thì tk

25 tháng 9 2019

Ôn tập cuối học kì I

( Câu trả lời bằng hình ảnh)

21 tháng 10 2019

a. ta có : 2Z+N-1=57 ⇔ 2Z+N=58 (1)

mà 2Z-N=18 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\2Z-N=18\end{matrix}\right.\)

giải hệ phương trình ta được Z=19 , N=20

⇒ P=E=19

N=20

b. cấu hình e của R là : 1s22s22p63s23p64s1