K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

tick tui đi tui đâu có biết

7 tháng 2 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{20}{x+y}+\frac{20}{x-y}=7\end{cases}}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm y\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=\frac{5\left(x-y\right)}{2}\\\frac{20.2}{5\left(x-y\right)}+\frac{20}{x-y}=7\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{8}{x-y}+\frac{20}{x-y}=7\)

                       \(\Leftrightarrow\frac{28}{x-y}=7\)

                       \(\Leftrightarrow x-y=4\)

                        \(\Rightarrow x+y=\frac{5.4}{2}=10\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=10\\x-y=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=14\\x-y=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=3\end{cases}\left(TmĐKXĐ\right)}\)

7 tháng 2 2019

cảm ơn nha!!!

28 tháng 11 2016

để tui lm cho 

áp dụng đẳng thức \(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)

<=> \(1-3xyz=1\left(1-xy-yz-zx\right)\)

<=> \(3xyz=xy+yz+zx\)

mặt khác ta có 1=(x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx

<=> 1=1+2(xy+yz+zx)

<=> xy+yz+zx=0 

<=> 3xyz=0 

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)

đến đấy cậu tự lm nốt nhé 

28 tháng 11 2016

mà pn tuấn anh j ơi ,, bài này mk tìm đc 3 cặp nghiệm luôn á (x;y;z)=(0;0;1);(0;1;0);(1;0;0) 

pn giải cụ thể ra giúp mk vs

6 tháng 3 2016

ố ô dài thế tôi làm 1 nửa thôi nhá
 

1 tháng 2 2018

\(\frac{2x+1}{4}\)-\(\frac{y-2}{3}\)=\(\frac{1}{12}\)

=\(\frac{3.\left[2x+1\right]}{12}\)-\(\frac{4.\left[y-2\right]}{12}\)=\(\frac{1}{12}\)

=6x+3-4y-6=1

=6x-3-4y=1

=6x-4y=4

=2[3x-2y]=4

MK MỚI HỌC LỚP 8 ,CHÚA SẼ CHUYỂN HỆ PHƯƠNG TRÌNH CUỐI CÙNG ,BẠN GIẢI NỐT NHA 

26 tháng 6 2019

Có: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x+y-3\ne0\\x-y+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3-y\\x\ne y-1\end{cases}}}\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}x+y-3=a\\x-y+1=b\end{cases}}\)(1)

\(HPT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{a}-\frac{2}{b}=8\\\frac{3}{a}+\frac{1}{b}=1,5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{a}-\frac{2}{b}=8\\\frac{6}{a}+\frac{2}{b}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{11}{a}=11\Leftrightarrow a=1}\)

Bn giải b xong rồi giải tiếp HPT (1)

21 tháng 1 2017

Đặt ẩn phụ rồi !

Phân tích như này cho b hiểu:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3.\frac{1}{x}+5.\frac{1}{y}=\frac{3}{2}\\5.\frac{1}{x}-2.\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Đặt: a = 1/x , b = 1/y

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+5b=\frac{3}{2}\\5a-2b=\frac{1}{3}\end{cases}}\)(nhân 2 cho cái trên, 5 cho cái dưới)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6a+10b=3\\25a-10b=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}31a=\frac{14}{3}\\6a+10b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{14}{93}\\6.\frac{14}{93}+10b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{14}{93}\\b=\frac{13}{62}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{14}{93}\\\frac{1}{y}=\frac{13}{62}\end{cases}}\)(nhân chéo chia ngang)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{93}{14}\\y=\frac{62}{13}\end{cases}}\)

Kết luận..

21 tháng 1 2017

Đặt : \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b\)

Hệ phương trình trở thành :

\(\hept{\begin{cases}3a+5b=\frac{3}{2}\\5a-2b=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15a+25b=\frac{15}{2}\\15a-6b=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}31b=\frac{13}{2}\\15a-6b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{13}{62}\\15a-6.\frac{13}{62}=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{13}{62}\\15a-\frac{39}{31}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{13}{62}\\a=\frac{14}{93}\end{cases}}}\)

Với \(a=\frac{14}{93}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{14}{63}\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

Với \(b=\frac{13}{62}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{13}{62}\Rightarrow y=\frac{62}{13}\)

10 tháng 5 2019

ĐK: y\(\ne0;x\ne0,-15,3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{y}{x}-\frac{y}{x+15}=\frac{1}{5}\\\frac{y}{x-3}-\frac{y}{x}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+15}\right)=\frac{1}{5}\\y\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}:\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+15}\right)=\frac{1}{20}:\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x}\right)\Leftrightarrow\frac{1}{5}:\frac{15}{x^2+15x}=\frac{1}{20}:\frac{3}{x^2-3x}\Leftrightarrow\frac{x^2+15x}{75}=\frac{x^2-3x}{60}\Leftrightarrow\frac{4x^2+60x}{300}=\frac{5x^2-15x}{300}\Leftrightarrow4x^2+60x=5x^2-15x\Leftrightarrow x^2-75x=0\Leftrightarrow x\left(x-75\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=75\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(y=\frac{1}{5}:\left(\frac{1}{75}-\frac{1}{75+15}\right)=90\)

Vậy (x;y)=(75;90)

7 tháng 2 2018

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)

7 tháng 2 2018

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)

<=> x-2=1-2x <=> 3x=3

=> x=1

Đáp số: x=1

29 tháng 11 2017

cậu cứ nhân 5 vào phương trình (2)

cộng 2 phương trình lại cậu sẽ ra được x+y-1=2

thế cái vừa tìm được vào 1 trong 2 phương trình thi sẽ ra thêm một phương trình 2x-y=-13

giải hệ rồi tìm được x và y