80%+45%+2213%+78%=....(viết dưới P/S tối giản)
AI NHANH NHẤT TICK CHO NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
78 - 29 + 45 + 65 - 59 + 45 + 2 - 56 +98 - 78 + 85 - 65 + 21 + 20 - 74 =98
78 - 29 + 45 + 65 - 59 + 45 + 2 - 56 +98 - 78 + 85 - 65 + 21 + 20 - 74 =
a) 17/40=0,425
321/320=1,003125
1/625=0,0016
1/64=0,015625
b) 1,32=33/25
0,625=5/8
3,129=3129/1000
25,25=101/4
a) 17/40=0,425
321/320=1,003125
1/625=0,0016
1/64=0,015625
b)1,32=132/100=33/25
0,625=625/1000=5/8
3,129=3129/1000
25,25=2525/100=101/4
nhé ! Nhưng thật ra mình muốn biết cách giải bài nè chứ ko phải xin điểm nhé ! Nhưng hãy luôn nhé !
phân số tối giản ak mk quên
ta có
\(\frac{5}{8}=\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\)
\(\frac{5}{8}=\frac{3}{8}+\frac{1}{4}\)
a ) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
Vì \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5\) và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) là hai số tự nhiên liên tiếp
Do đó \(A=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\) tối giản (đpcm)
b ) Xét mẫu \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\)
Ta thấy \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\text{⋮}3\)
Mà \(6\text{⋮}3\) nên \(\left[m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\right]\text{⋮}3\)
Mà a lại là phân số tối giản (theo a) nên \(A\) đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Giả sử \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
:)) Dùng máy tính ik :
1980 x 45 = 89100
43627 : 78 = 559,3205128
6789 -56 = 6733
6382 + 65 = 6447
1980 x 45 = 89100
43627 : 78= 559,3205128
6789 -56=6733
6382 + 65=6447
gọi d thuộc ƯC(12n+1,30n+2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=-1;1\)
=>\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là p/số tối giản
vậy...(đccm)
Gọi d thuộc ưc (12 + 1 , 30N + 2 )
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\): d
=> \(\frac{60n+5}{60n+4}\): d
=> ( 60n + 5 - 60n + 4 ) : d
=> 1 : d
=> d = - 1 ; 1
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
k mình nha
604/15
tick nha
604/25 minh nhanh nhat tck nha