K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

=> dung dịch chứa X là K2SO4 và H2SO4.

Đáp án D

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).a) Viết PTHHb) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.Bài 3 .Nhận biết các...
Đọc tiếp

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.

Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Bài 3 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

Bài 4 .Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và CuO vào 200 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Cho: H=1; O=16; S=32; C=12; Na=23; Fe=56; Mg=24; Cl=35,5, Al=27, Ca=40, Cu=64.

0
19 tháng 5 2019

Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.

Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3  + 3BaSO4(1)

2b              6b                     4b                    6b (mol)

K2SO4 + Ba(OH)2 2KOH + BaSO4 (2)

b          b                 2b             b (mol)

Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (3)

2b            2b            2b (mol)

· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1)

Theo đề => a= b = 0,02 mol

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol

nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol

m1=  948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam

m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam

V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml

· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 →xảy ra cả (1,2,3)

nKAlO2 = 0,02mol

=> 2b = 0,02 => a = b =0,01

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07

nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02

=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam

m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam

V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml

21 tháng 12 2018

Đáp án A

Bảo toàn H có n H 2 O   =   n a x i t   = 0,32 mol.

Bảo toàn O có:

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Cho NaOH phản ứng hết với Y, sau phản ứng dung dịch thu được chứa: N a + : 0,25 mol; S O 4 2 - : 0,12 mol; Al O 2 -  x mol.

Bảo toàn điện tích → x = 0,25 – 2.0,12 = 0,01 (mol)

n O H - t r o n g ↓   =   n O H -   b a n   đ ầ u – 4.nAl O 2 -  = 0,25 – 4.0,01 = 0,21 (mol)

m K L   t r o n g   ↓ =   m   ↓ -   m O H - t r o n g   ↓  = 7,63 – 0,21.17 = 4,06 gam.

Bảo toàn S có:

n S   t r o n g   F e S   +   n S   t r o n g   a x i t  =  n S   t r o n g   k h ô n g   k h í +   n S   t r o n g   S O 4 2 - ở   Y  

→ n S   t r o n g   F e S  = 0,24 + 0,12 – 0,32 = 0,04 mol

→ m = m K L   t r o n g   ↓ + m S   t r o n g   F e S  + m A l   t r o n g   A l O 2 -  = 4,06 + 0,04.32 + 0,01.27 = 5,61 gam.

22 tháng 3 2018

22 tháng 10 2018

Đáp án C

- Giả sử Mg, Fe đều phản ứng hết với muối kim loại => Z chứa toàn bộ số mol Mg2+ ; Fex+

=> T chứa Mg(OH)2 và Fe(OH)x => Chất rắn cuối cùng là MgO và Fe2O3 chắc chắn phải có khối lượng lớn hơn lượng kim loại ban đầu trong X => Không thỏa mãn đề bài (7,2 < 7,36)

=> Các muối nitrat phản ứng hết, kim loại dư và đó là Fe (vì Mg phản ứng trước)

=> kết tủa Y gồm Cu, Ag, Fe.

- Gọi nMg = a ; nFe(pứ) = b ; nFe dư = c => mX = 24a + 56b + 56c = 7,36 (1)

- Bảo toàn e cho phản ứng trao đổi muối: 2nMg + 2nFe pứ = nAg + 2nCu = 2a + 2b

- Khi Y + H2SO4 đặc nóng (Fe → Fe3+)

Bảo toàn electron: 2nCu + nAg + 3nFe dư = 2nSO2 = 2.5,04/22,4 = 0,45 mol

=> 2a + 2b + 3c = 0,45 (2)

- Như đã phân tích ở trên. chất rắn cuối cùng gồm MgO và Fe2O3.

Bảo toàn nguyên tố: nMg = nMgO = a ; nFe2O3 = ½ nFe pứ = 0,5b

=> mrắn = mMgO + mFe2O3 = 40a + 160.0,5b = 40a + 80b = 7,2 (3)

Từ (1,2,3) => a = 0,12 ; b = 0,03 ; c = 0,05 mol

=> mFe(X) = 56.(0,03 + 0,05) = 4,48g

=> %mFe(X) = 4,48: 7,36 = 60,87%

14 tháng 12 2019

Đáp án D

16 tháng 1 2017

23 tháng 2 2019

Đáp án A