K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Đáp án D

SGK 11 trang 107 – Chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là chính sách “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây đã gây ra những mâu thuẫn làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

22 tháng 9 2017

SGK 11 trang 107 – Chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là chính sách “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây đã gây ra những mâu thuẫn làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

29 tháng 11 2017

Đáp án B

4 tháng 3 2018

Chính sách đối ngoại sai lầm “cấm đạo”, đuổi các giáo sĩ phương Tây đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 10 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…81...SGK Lịch sử 11 cơ bản

12 tháng 3 2022

B

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?• a. nền sản xuất đình trệ• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mớiCâu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất• b. Vì nông dân bị địa...
Đọc tiếp

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?

• a. nền sản xuất đình trệ

• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt

• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mới

Câu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất

• b. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất

• c. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền

• d. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”

Câu 30: Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở những đâu ?

• a. Xung quanh kinh thành Huế.

• b. Bắc kỳ.

• c. Nam Kỳ.

• d. Rộng khắp cả nước.

Câu 31: Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn phản ánh điều gì?

• a. chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn

• b. mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân

• c. cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng

• d. cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn

Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn?

• a. diễn ra liên tục từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50

• b. lôi cuốn đông đảo các giai cấp và tầng lớp tham gia

• c. đều bị triều đình dập tắt

• d. đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến cát cứ

1
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =))) x5

 

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?

• a. nền sản xuất đình trệ

• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt

• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mới

Câu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất

• b. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất

• c. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền

• d. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”

Câu 30: Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở những đâu ?

• a. Xung quanh kinh thành Huế.

• b. Bắc kỳ.

• c. Nam Kỳ.

• d. Rộng khắp cả nước.

Câu 31: Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn phản ánh điều gì?

• a. chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn

• b. mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân

• c. cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng

• d. cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn

Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn?

• a. diễn ra liên tục từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50

• b. lôi cuốn đông đảo các giai cấp và tầng lớp tham gia

• c. đều bị triều đình dập tắt

• d. đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến cát cứ

Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến? (dẫn chứng) -Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều để tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)- Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (nêu dẫn...
Đọc tiếp

Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến? (dẫn chứng)
 

-Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều để tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)

- Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (nêu dẫn chứng) (CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH DẪN CHỨNG CHỖ NÀY)

- Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị và huấn luyện chu đáo như: lập giảng võ đường (1253) ở kinh thành Thăng Long để đào tạo võ quan cho quân đội….

- Kêu gọi nhân dân tham gia đánh giặc, tự vũ trang đánh giặc, thực hiện  kế sách “vườn không nhà trống”….

 

1
6 tháng 1 2022

:)? ko hiểu:v

6 tháng 1 2022

MẸ MÀY