K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\) 4) cho biết...
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì 3n+2<>0

hay n<>-2/3

b: Để A là số nguyên thì \(6n+4-5⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{7}{3}\right\}\)

26 tháng 8 2017

Bài 2:

Xét tứ giác MNPQ, ta có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}\)=3600

hay 4x+5x+2x+x=3600

=>12x=3600

=>x=300

Suy ra:

. \(\widehat{M}\)=4.300=1200

.\(\widehat{N}\)=5.300=1500

.\(\widehat{P}\)=2.300=600

.\(\widehat{Q}\)=300

Vậy\(\widehat{M}\)=1200;\(\widehat{N}\)=1500;\(\widehat{P}\)=600;\(\widehat{Q}\)=300

26 tháng 8 2017

Bài 1:Xét tứ giác ABCD, có:

^A+^B+^C+^D=3600

hay 900+700+^C+900=3600

=>2500+^C=3600

=>^C=3600-2500

=>^C=1100

Vậy ^C=1100

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

Nguyễn Huy ThắngAkai HarumaNguyễn Huy TúMashiro ShiinaNguyễn Thanh Hằngsoyeon_Tiểubàng giải( Các bạn vẽ giúp mk cái hình cái. nếu mở lòng từ bi thì làm giúp mk mấy câu cx đc)

Nguyễn Việt LâmTrần Trung NguyênCẩm MịchDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGBonking

4 tháng 11 2019

a,có f(x):g(x)=(1-a+1)x+b-a+1

Để f(x) chia ết cho g(x) khi và chỉ khi

(1-a+1)x+b-a+1=0 đúng với mọi x

suy ra 1-a+1=0 suy ra a=2

và b-a+1=0 suy ra b=-1+a=-a+2 =1

vậy để f(x) chia hết cho g(x) thì a=2 b=1

b,thay a=b=2 vào đathức f(x)

lamf tính chia f(x) cho g(x) ta dc số dư là 1

để f(x)chia hết cho g(x) thì g(x) phải thuộc ước của 1

ta phân tích g(x) và tính

4 tháng 11 2019

Mình không hiểu lắm, bạn có thể giải chi tiết hơn cho mình được không?

6 tháng 1 2018

1.

a.

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)

b.

\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)

2.

\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)

Tự

3.

a.

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)