K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Khi sục khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ xảy ra phản ứng :

Suy ra nồng độ ion trong cốc giảm dần đến mức thấp nhất, sau đó lại tăng dần.

Vậy độ sáng của bóng đèn thay đổi như sau : Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

23 tháng 7 2018

Đáp án B

24 tháng 1 2017

Đáp án B

9 tháng 12 2018

Chọn B

Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần

Tham khảo

a: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

b: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

20 tháng 12 2021

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm

20 tháng 12 2021

Ta có:
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

\(\Rightarrow\) Khí SOnặng hơn không khí vậy đặt thẳng lọ ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

⇒Khí H2 nhẹ hơn không khí vậy đặt úp lọ ống nghiệm

22 tháng 2 2023

Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.

24 tháng 3 2017

+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3

=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0

+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-

=> lượng ion tăng dần

Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

Đáp án A

9 tháng 2 2018

Chọn A

+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3

=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0

+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-

=> lượng ion tăng dần

Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.