K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Cu tác dụng với H N O 3 tạo ra khí N O 2 , xử lý bằng cách nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch C a ( O H ) 2 , khi đó N O 2 sẽ tác dụng với C a ( O H ) 2
N O 2 + C a ( O H ) 2 → C a ( N O 3 ) 2 + C a ( N O 2 ) 2 + H 2 O
Không dùng bông tẩm nước, vì sẽ tạo ra axit

Đáp án D

7 tháng 5 2019

Đáp án D

18 tháng 12 2018

Đáp án D

18 tháng 3 2017

Đáp án D

5 tháng 4 2017

Đáp án D.

6 tháng 4 2018

Đáp án D.

24 tháng 10 2017

Đáp án B

Do khí NO2 tạo ra tác dụng với Ca(OH)2 và bị giữ lại.

16 tháng 7 2018

Đáp án C

12 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

Phương trình phản ứng:

Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Khí thoát ra ngoài gây ô nhiễm là NO2. Để xử lý khí này ta có thể nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Khi đó xảy ra phản ứng:

2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

Như vậy khí NO2 sẽ được giữ lại, giảm đáng kể lượng khí thoát ra ngoài.

 Phương án C hợp lý.

Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước thì xảy ra phản ứng:

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO ↑

Khí NO bay ra cũng gây ô nhiễm môi trường và trong không khí nó chuyển thành NO2:

2NO + O2 → 2NO2

Loại phương án A.

Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn hay nút ống nghiệm bằng bông khô thì sẽ không có phản ứng nào xảy ra, khí NO2 thoát ra ngoài như bình thường.

 Loại phương án B và D.

26 tháng 7 2018

Đáp án B

Do khí NO2 tạo ra tác dụng với Ca(OH)2 và bị giữ lại.