Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực
B. biên độ của ngoại lực.
C. tần số riêng của hệ
D. pha ban đầu của ngoại lực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: f1 = 10 Hz; f2 = 20 Hz.Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F1 sang F2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ => Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Chọn đáp án C
+ Với f F 1 = f 0 = 10 Hz ⇒ Cộng hưởng, biên độ dao động của vật là lớn nhất → Việc tăng hay giảm tần số của ngoại lực biên độ của ngoại lực không đổi) đều làm giảm biên độ của dao động cưỡng bức
Chọn đáp án C
Ta có: f 1 = 10 Hz; f 2 = 20 Hz.
Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F 1 sang F 2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ
=> Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực, theo đó tần số dao động riêng càng gần tần số ngoại lực thì biên độ càng tăng.
Như vậy, nếu tần số tăng lên thì biên độ dao động có thể sẽ bị giảm đi.
Đáp án A
Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là v=x’=-Aωsin(ωt + ϕ).
Chọn D
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoai lực cưỡng bức