Một gen nhân đôi một số lần, tổng số mạch đơn chứa trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch đơn có trong gen lúc đầu. Số lần gen đã nhân đôi là
A. 2 lần.
B. 3 lần.
C. 4 lần.
D. 5 lần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.
Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.
Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4
Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.
Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.
Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4
Đáp án C
Số lần nhân đôi của gen:
- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16
- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16 : 2 = 8 = 2 3
Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.
Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.
- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:
A = T = 480 +360 = 840
G = X = 240 + 120 = 360
Vậy 4 đúng.
- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 2 3 - 1 H = 19320 liên kết
Vậy 2 sai.
- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.
Vậy 3 đúng.
Đáp án A
Số mạch trong hai gen M và N là: 44 + 2 + 2 = 48 mạch đơn
Số gen con được tạo ra từ hai gen M và N là: 48 : 2 = 24
Gọi x là số lần nhân đôi của M và y là số lần nhân đôi của N thì ta có:
2x + 2y = 24 => x = 4 và y = 3 hoặc x = 3 và y = 4
Số mạch trong hai gen M và N là : 44 + 2 + 2 = 48 mạch đơn
Số gen con được tạo ra từ hai gen M và N là : 48 : 2 = 24
Ta có :
Gọi x là số lần nhân đôi của M và y là số lần nhân đôi của N thì ta có
2x + 2y = 24 => x = 4 và y = 3 hoặc x = 3 và y = 4
Đáp án A
a/ gọi n là số lần tái sinh của gen
Gen ban đầu có 2 mạch, sau n lần nhân đôi tạo thành các gen mới có 2×8 = 16 → số gen là: 8 = 2n → n=3
b/ N = 3000 nu
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{4200}{21000}=20\%\\G=X=50\%-A\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)
=> A= T = 600 nu
G=X=900 nu
2 gen chứa 4 mạch đơn
a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen
Ta có : 4 x 2a = 128
=> a = 5
b) A + X = 50%N
X = 30%N => A= 20%N
=> A/X = 2/3
Có : 2A + 3X = 3900
=> A = T = 600 ; G = X =900
Số nu môi trường cung cấp cho nhân đôi :
Amt = Tmt = 600 x (25 - 1) = 18600
Gmt = Xmt = 900 x (25 - 1) = 27900
c) Số phân tử ADN chứa hoàn toàn N15 : 0 (do gen nhân đôi trong môi trường chứa N14 nên mạch mới tổng hợp chứa N14)
d) Khi gen nhân đôi ở môi trường N14, đã tạo ra số mạch đơn chứa N14 là : 128 - 4 = 124
Vậy sau khi chuyển qua môi trường N15, nhân đôi 2 lần thì có 124 phân tử ADN chứa cả N14 và N15
a)Số nu của gen là (1.02* 10*4*2)/3.4= 6000 nu
=> số nu trong 1 phân tử mARN= 6000/2= 3000 nu
=> số mARN đc tạo ra là 48000/3000= 16
=> 2^k= 16=> k=4, gen nhân đôi 4 lần
b) Số nu trong các gen con là
2^4*6000= 96000 nu
Số nu môi trường cung cấp (2^4-1)*6000= 90000 nu
Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.
Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.
Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4