Giải hộ mình : so sánh mt đới lạnh và mt vùng núi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 500mm/năm) nên rất khô hạn
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn
- Ít dân cư sinh sống, thực động vật nghèo nàn
=> Đới lạnh: được coi như hoang mạc, nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Tham khảo
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
– Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
– Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Ở vùng núi
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.- Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi
* Môi trường đới lạnh
- Đặc điểm : khí hậu vô cùng khắc nghiệt; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Mùa đông rất dài, nhiệt độ dưới -10oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ không quá 10oC. Đất đóng băng quanh năm.
Câu1:
- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C có khi xuống tới 50 độ C thời tiết như vậy là do đới lạnh nằm trong khu vực xa xích đạo nhất ít đc mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm
Câu 2:
*Thực vật
-Mọc xen lẫn vs địa y, rêu,...
-Còi cọc kém phát triển, thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất là vào mùa hạ
*Động vật
-Sở hữu lớp mỡ dày, bộ lông dày hoặc ko thấm nc( VD là loài nào cậu tự làm nhé)
-Sống thành đàn lớn để sưởi ấm cho nhau, ngủ đông để giảm tiêu hao mỡ, di cư đến nơi ấm áp hơn
Câu 3:
*Nguyên nhân :Do các nhà máy thải chất thải chưa qua xử lí ra môi trường
*Hậu quả:Gây ra mưa a xít, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm nước và ko khí,........
*Biện pháp:Sử dụng năng lượng thay thế, xử lí chất thải ra môi trường,....
Nói vậy thôi chứ còn lâu VN mới làm đc ^-^, nhớ tick cho mình nha
Đặc điểm chung của môi trường hoang mạc là có biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm rất cao; Lượng mưa rất ít, thường dưới 200mm/ năm. Hoang mạc nóng thì có nhiệt độ mùa hạ rất nóng, thường trên 30oC. Hoang mạc đới ôn hòa thì có mùa đông rất lạnh, thường dưới 0oC. Ở môi trường hoang mạc giới sinh vật rất nghèo nàn, chủ yếu là các cây bụi gai, xương rồng...có thời kì sinh trưởng ngắn...
Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: Biên độ nhiệt năm rất cao, mưa ít, sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi lùn, rêu và địa y..chính vì đặc điểm đó mà có thể coi môi trường đới lạnh là hoang mạc lạnh ( Vì nhiệt độ trung bình năm rất thấp, dưới 10oC)
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Môi trường đới lạnh:
*Động vật: Hải Cẩu, Chim cánh cụt,Tuần lộc, Gấu trắng,Cá voi,...
*Thực vật: cây cỏ, rêu, địa y.
* Một số thực, động vật tiêu biểu ở hoang mạc
+ Các thực vật tiêu biểu ở hoang mạc: hoa hồng xa mạc, xương rồng khổng lồ, cây lê gai,...
+ Động vật tiêu biểu ở hoang mac là: cá sấu, voi, bò cạp,...
Chúc bạn học tốt!
Động vật ở mt đới lạnh : hải cẩu
+ cá voi đen
+ gấu trắng
+cáo bạc
+ tuần lộc
+ chim cánh cụt,...
Thực vật : rêu
+ địa y
Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như
+ tích luỹ mở dưới da
+ ngủ đông
+ lông rộng
+ di cư tránh rét
+ lông ko thấm nước
Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu
ở môi trường hoang mạc
- động vật
+ thằn lằn
+ trăn
+ lạc đà...
- thực vật
+ xương rồng
+ hoa hồng sa mạc
+ cây lê gai
+ hoa thế kỉ
+ Thực vật : Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp , phấn lớn có thân lùn , bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu , rút ngắn chu kì sinh trưởng
+ Động vật : Ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn ban đêm . Có khả năng chụi đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.