K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Đáp án A

*Bảng so sách cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ thời kì 1919 – 1939

Nội dung

Cách mạng Trung Quốc

Cách mạng Ấn Độ

Giai cấp lãnh đạo

Giai cấp vô sản mà đại diện là Đảng Cộng Sản

Giai cấp tư sản mà đại diện là Đảng Quốc đại

Phương pháp đấu tranh

Bạo động kết hợp với sự nổi dậy của quần chúng

Bạo động, bất hợp tác

Khuynh hướng cách mạng

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Cách mạng dân chủ tư sản

Lực lượng cách mạng

Đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân

 

=> Điểm giống nhau giữa cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ thời kì 1919 – 1939 là về lực lượng tham gia đông đảo

12 tháng 2 2019

Đáp án A

*Bảng so sách cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ thời kì 1919 – 1939

Nội dung

Cách mạng Trung Quốc

Cách mạng Ấn Độ

Giai cấp

lãnh đạo

Giai cấp vô sản mà đại diện là Đảng Cộng Sản

Giai cấp tư sản mà đại diện là Đảng Quốc đại

Phương pháp đấu tranh

Bạo động kết hợp với sự nổi dậy của quần chúng

Bạo động, bất hợp tác

Khuynh hướng cách mạng

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Cách mạng dân chủ tư sản

Lực lượng cách mạng

Đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân

=> Điểm giống nhau giữa cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ thời kì 1919 – 1939 là về lực lượng tham gia đông đảo

23 tháng 2 2016

B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

21 tháng 6 2019

Nhận xét đặc điểm cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939:

Giai cấp lãnh đạo: Đảng Quốc đại

Con đường đấu tranh: Hòa bình, không sử dụng bạo lực.

Lực lượng tham gia: Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.

11 tháng 4 2017

- Lãnh đạo : Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản.

- Đường lối đấu tranh : bất bạo động, bất hợp tác. Đường lối này phù hợp với tình hình Ấn Độ là quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng của đạo Phái. Tuy nhiên đường lối này cũng hạn chế những ảnh hưởng của Đảng Quốc đại.

23 tháng 3 2019

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919), trong phong trào cách mạng ở cả Trung Quốc và Ấn Độ đều có sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản với biểu hiện là sự ra đời của các Đảng Cộng sản.

- Đảng Cộng sản Trung Quốc: ra đời năm 1921.

- Đảng Cộng sản Ấn Độ: ra đời năm 1925.

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 10 2021

C. Cách mạng Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

23 tháng 2 2016

- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại – chính đảng của giai cấp tư sản.

- Đường lối đấu tranh: đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực (bất bạo động, bất hợp tác).

 

 

19 tháng 10 2018

A.

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ Cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhắm tang thuế. Cách mạng tư sản Pháp: trước sự khủng hoản trầm trọng của nền tài chính buộc Lu – I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp nhằm đề suất vay tiền và ban hành thêm thuế.

28 tháng 11 2018

Đáp án A

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ Cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhắm tang thuế. Cách mạng tư sản Pháp: trước sự khủng hoản trầm trọng của nền tài chính buộc Lu – I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp nhằm đề suất vay tiền và ban hành thêm thuế