K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Đáp án A

- Đáp án A: đây là hai chế độ ở Trung Quốc và Hồng Kông => Ảnh hưởng đến bản thân Trung Quốc, không có tác động lớn đến Việt Nam.

- Đáp án B: sự kiện này đã cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, sau đó Trung Quốc xã hội chủ nghĩa đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Đáp án C: sự kiện này thể hiện sự công nhận của Trung Quốc đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Đáp án D: sự kiện này đã mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước.

2 tháng 2 2019

Đáp án A

- Đáp án A: đây là hai chế độ ở Trung Quốc và Hồng Kông => Ảnh hưởng đến bản thân Trung Quốc, không có tác động lớn đến Việt Nam.

- Đáp án B: sự kiện này đã cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, sau đó Trung Quốc xã hội chủ nghĩa đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Đáp án C: sự kiện này thể hiện sự công nhận của Trung Quốc đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Đáp án D: sự kiện này đã mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Là một nước láng giềng lớn của Việt Nam, những biến động, thay đổi trong lịch sử Trung Quốc nửa sau thế kỉ XX đều có tác động lớn đến nước ta, ngoại trừ Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một nước hai chế độ.

3 tháng 7 2019

Đáp án D

22 tháng 10 2017

Đáp án D

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay có nhiều thay đổi, vai trò và vị thế quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao. Trung Quốc đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

Tháng 11 – 1991, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

=> Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, Trung Quốc thực hiện chính sách đối ngoại là: mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới.

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?A. Trung Quốc, Nhật Bản.B. Hàn Quốc, Đài Loan.C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.D. Ápganixtan, Nêpan.Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?

A. Trung Quốc, Nhật Bản.

B. Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.

D. Ápganixtan, Nêpan.

Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:

A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

B. Các nước ở khu vực Đông Bắc Á bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng, bộ mặt đất nước được đổi mới.

C. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn định.

D. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn.

2
25 tháng 4 2018

Câu 1:D

Câu 2:B

Nhớ k cho mk nhé

21 tháng 11 2018

câu 1:D và câu 2 :B

Mình học rồi

1 tháng 3 2017

Đáp án B

1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX làA.Quan hệ căng thẳng, đối đầu giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương.B.Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện các chính sách bành trướng trên biển Đông.C.Tác động từ “Chiến tranh lạnh” và sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.D.Liên Xô, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX là

A.

Quan hệ căng thẳng, đối đầu giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương.

B.

Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện các chính sách bành trướng trên biển Đông.

C.

Tác động từ “Chiến tranh lạnh” và sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.

D.

Liên Xô, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng tại khu vực Đông Nam Á.

2. 

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?

A.

13

B.

12

C.

11

D.

10

3. 

Nội dung nào phản ánh KHÔNG đúng nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B.

Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.

Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập.

D.

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

4. 

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của các quốc gia

A.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Brunei.

B.

Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia.

C.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin.

D.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam.

 

 

0