Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A. 1930
B. 1936
C. 1945
D. 1951
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phong trào cách mạng nào Đảng ta không chủ trương đòi độc lập dân tộc?
A. 1930 – 1931 B. 1939 – 1941 C. 1936 – 1939 D. 1941 – 1945
Đáp án A
Việt Nam nằm dưới sự cai trị của Pháp cho nên bất cứ sự thay đổi nào của tình hình chính trị nước Pháp đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam. Năm 1936, chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên năm quyền, thi hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Những chính sách này có tác động trực tiếp đến các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam. Đây là diều kiện quan trọng để Đảng ta xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Đáp án D
Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù; tránh những hiểu nhầm trong nước và ngoài nước về sự nhân nhượng của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Hoa Dân Quốc có thể trở ngại đến tiền đồ, sự nghiệp giải phóng dân tộc; đồng thời đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là tạm thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo cách mạng.
Đáp án D: Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của nhân dân nữa không phải là nguyên nhân khiến Đảng Cộng sản Đông Dương phải tuyên bố “tự giải tán” và rút vào hoạt động bí mật.
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam.
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2/1951), đã quyết định ở Việt Nam Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam.
Đáp án C