X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol...
Đọc tiếp
X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E có giá trị gần nhất với
A. 0,022
B. 0,044.
C. 0,055.
D. 0,033
Đáp án B
Ta có Y, Z là đồng phân nên Z, T là este có 2 chức
Luôn có nNaOH = nCOO = 0,2 mol, nX + nY + nZ + nT = 0,1 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Ta có hệ →
Ta có Mtb = 11 , 52 0 , 1 = 115,2 → X, Y là axit 2 chức, và Y là đồng phân của nhau nên tối thiểu Y phải có 4 C
→ X, Y, Z lần lượt là CH2(COOH)2 và HOOC-CH2-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH2-OOCH
mà T lại hơn Z 14dvc → T phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
Để thu được 3 ancol có mol bằng nhau CH3OH, C2H5OH, HO-CH2-CH2-OH → nT = nZ
→ nZ = nT = 2 , 8 62 + 32 + 46 = 0,02 mol
Gọi số mol của X, Y lần lượt là a,b
Ta có hệ