Câu 1: Sau cách mạng tháng tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
a. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
b.Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta
c. Nhân dân ta giành được chính quyền, nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính cách mạng của nhân dân ta.
d. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.
e. Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trở lại đe dọa đồng bào. Hơn 90% người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng...
g. Tất cả các ý trên.
Câu 2:Bác Hồ đã gọi "đói", "dốt", "ngoại xâm" là gì?
a. Giặc b. Thảm họa c.Kẻ thù d. Tội phạm
Câu 3:Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?
a. Kêu gọi nhân dân cả nước lập "Hũ gạo cứu đói" thực hiện"Ngày đồng tâm" để dành gạo cho dân nghèo.
b. Khi lập "Hũ gạo cứu đói" Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn 1 bữa dành số gạo đó giúp cho người nghèo.
c. Lãnh đạo nhân dân "cướp kho thóc" của giặc, chia cho dân nghèo.
d. Chia ruộng đất cho dân và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu "không một tấc đất bỏ hoang!" "tấc đất tấc vàng"
Câu 4:Những biện pháp giải quyết nạn đói của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại kết quả gì?
Câu 5: Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp gì để đối phó với giặc ngoại xâm và bọn nội phản?
a. Sử dụng những biện pháp ngoại giao khôn khéo với quân Tưởng Giới Thạch và quân Pháp để tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng để kháng chiến lâu dài.
b. Phát động ngay cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong cả nước.
c. Kêu gọi nước ngoài hỗ trợ. d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Em hãy nối những chủ trương, biện pháp của chính quyền cách mạng khi giải quyết khó khăn về tài chính và xóa nạn mù chữ sao cho đúng.
| a. Thực hiện "Tuần lễ vàng" |
1. Biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính | |
| | b. Mở thêm trường học, trẻ em được tới lớp |
|
2. Biện pháp chống lại giặc dốt | c. Xây dựng "Quỹ độc lập" |
| |
d. Mở lớp bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ. |
Câu 7: Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng tám, nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"?
Câu 8: Em hãy giải mã những ô chữ lịch sử theo các gợi ý dưới đây:
a | | | | | N | | C | | | | | |
T | | | O | | S | | I | | T | | C |
b | | Q | | Ỹ | | | | C | | | | P |
c | | B | | | H | | D | | | | | |
| | H | | C | | | Ụ | | | | |
a. hình ảnh so sánh phản ánh đúng về tình hình khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 (17 chữ cái)
b. Tên một quỹ tiếp nhận sự đóng góp tự nguyện của nhân dân nhằm xây dựng nền độc lập mới giành được (9 chữ cái)
c. Tên một loại hình lớp học giành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động (12 chữ cái)
câu nào làm được thì làm nhé !!!
Đáp án D
Sau năm 1945, Việt Nam có những thuận lợi cơ bản những cũng gặp không ít khó khăn, trong đó có khó khăn về: nạn đói, nạn dốt, tài chính, ngoại xâm và nội phản => Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” từ sau cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946.