Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi dưới dạng đó: − 1 6 8 ; − 9 25 ; 39 60 ; 121 220 ; 204 − 160 ; 378 375
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 16 = 24
125 = 53
40 = 23. 5
25 = 52
Các phân số:
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của chúng chỉ có thừa số nguyên tố 2 và 5
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta thấy: 6=2.3
3=3
11=11
15=3.5
Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 5/6=0,8(3)
-5/3=-1,(6)
-3/11=-0,(27)
7/15=0,4(6)
+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,375
+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -1,4
+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,65
+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -0,104
Các phân số − 1 6 8 ; − 9 25 ; 39 60 ; 121 220 ; 204 − 160 ; 378 375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.