Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là:
A. Mg(NO3)2
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(a(A) Đúng
(B(b) Sai vì
(Ccó thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Đáp án C
(a) Đúng
(b) Sai vì 2 A g N O 3 → t 0 2 A g + N O 2 + O 2
(c) 2 C u ( N O 3 ) 2 → t o 2 C u O + 2 N O 2 + O 2
Giả sử có 1 mol C u ( N O 3 ) 2
⇒ đúng
(d) Đúng
Có thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Chọn A
Để hỗn hợp tan hết thì số mol oxi sinh ra khi nhiệt phân phải ít nhất vừa đủ để oxit hóa kim loại tự do Þ nCu max = nCu(NO3)2 = 44/(252) =11/63 => mCu < 64x11/63 = 11,17 gam.
Đáp án A
Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.
Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.
Đáp án C
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp khí này chứa NO2 và O2.
Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim loại với hóa trị của M trong muối và trong oxit kim loại là như nhau. Căn cứ vào các đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng M(NO3)2.