Dung dịch X thuộc loại hợp chất cacbohiđrat. Cho X vào C u ( O H ) 2 / O H - thấy C u ( O H ) 2 tan ra tạo dung dịch xanh lam, đun nóng thì không thấy có kết tủa đỏ gạch. Vậy X có thể là
A. saccarozơ
B. hồ tinh bột
C. mantozơ
D. glucozơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
Khi cho 1 mẫu sắt hòa tan hoàn toàn vào dd HCl thì muối thu được là FeCl2
=> mFeCl2=19,05(g) => nFeCl2=0,15(mol)
PTHH :(1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
0,15mol..........0,15mol
=> mFe\(_{\left(m\text{ẫu}-1\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Vì 2 mẫu sắt có khối lượng bằng nhau nên Khi cho mẫu còn lại vào dd H2SO4 thì : Khối lượng của mẫu sắt 2 là :
mFe\(_{\left(m\text{ẫu}-2\right)}=mFe_{\left(m\text{ẫu}-1\right)}=8,4\left(g\right)\)
Khối lượng bằng nhau => nFe2=nFe1=0,15 mol
PTHH : (2)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)\(\) FeSO4 + H2 \(\uparrow\)
0,15mol.............0,15mol
=> mFeSO4=0,15.152=22,8(g)
Vậy........
Bài 1:
Đạt kí hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn hợp
Các phương trình phản ứng:
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(a\left(mol\right)\rightarrow0,5a\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O=M\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)
\(b\left(mol\right)\rightarrow b\left(mol\right)\)
Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=m_{Na}+m_M=23a+Mb=0,297\left(I\right)\\n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{56}{22400}=0,0025mol\left(II\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow Từ\left(II\right)a=0,005-2b\) thế vào ( I) rồi rút gọn ta được:
\(b\left(M-46\right)=0,182hayb=\dfrac{0,182}{M-46}\left(III\right)\)
Điều kiện: \(0< b< 0,0025vàM>46\) thuộc nhóm IIA
M | 87,6 | 137 |
B | 0,0044 | 0,002 |
Sai | ( Ba ) |
Vậy M là Ba ( Bari )
Vì \(b=0,002\Rightarrow m_{Ba}=0,002.137=0,274g\)
Và \(m_{Na}=0,297-0,274=0,023gam\)
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL
Đáp án A
X tác dụng với C u ( O H ) 2 tạo dd phức màu xanh lam => loại B
Đun nóng dung dịch không thấy có kết tủa đỏ gạch => loại C và D