Khi đi bộ bị vấp bàn chân người đi thường ngã về:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong rổ còn số quả cam là
3x5=15(quả)
Số quả bị rơi là
15-(15x1/3)=10(quả)
Đ/S:10 quả
a)QĐ AC dài là
Sac=15.1.3/4=20km
Khi người đi bộ ngồi nghỉ người đi XĐ đi Dc QĐ Là
s1=15.0.5=7,5km
QĐ người đi XĐ đi đc là
S2=5.2=10km
Khi đó,K/c giữa 2 xe là
s3=s2-S1=5.2=10km
2,5+v1t==v2t
2,5+5t=15t
=>10t=2,5=>t=0,25
=>Sbc=10+2,5+0,25.5=13,75km
=>Sab=20+13,5=33,75km
Khi người đi bộ ngồi nghỉ -> Người đi bộ đã đi được : 5 . 2 = 10 ( km )
Người xe đạp đi được quãng đường trong 1h :
\(15.1=15\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{3}{4}AC\)
Gọi tg người đi xe đạp từ A đến B là : a (h)
-> \(AB=15a\left(km\right)\)
- (t) người đi bộ đi từ C -> B là : a+1 (h)
- CD = 10 km
- (t) người đi bộ từ D đến B là : \(\left(a+1\right)-2-0,5=a-1,5\left(h\right)\)
\(\Rightarrow DB=5.\left(a-1,5\right)\left(km\right)\)
\(\Rightarrow BC=CD+DB=10+5.\left(a-1,5\right)=5a+2,5\left(km\right)\)
Có AC + BC = AB
\(\Rightarrow20+5a+2,5=15a\)
\(\Rightarrow22,5=10a\)
\(\Rightarrow a=2,25\left(h\right)\)
\(AB=15a=15.2,25=33,75\left(km\right)\)
\(AD=AC+CD=20+10=30\left(km\right)\)
Để gặp người đi bộ chỗ ngồi nghỉ thì : tg đi từ A->D thuộc ( 1 ; 15 )
\(\rightarrow1\le\dfrac{30}{v_2}\le1,5\)
\(\Rightarrow30\ge v_2\ge20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Gọi độ dài AB là x
Thời gian đi là x/6
Thời gian về là x/4
Theo đề, ta có: x/4-x/6=1/4
=>x/12=1/4
=>x=3
Giả sử quãng đường dài 12 km .
Đi từ A đến B mất :
12 : 6 = 2 ( giờ )
Đi từ B về A mất :
12 : 4 = 3 ( giờ )
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về là :
12 x 2 : ( 2 + 3 ) = 4,8 ( km )
Giả thuyết con chim bắt đầu bay về báo tin lúc a bộ đội xuống xe.
Thời gian chim bay đến nhà: \(\frac{100}{5}=20\left(s\right)\)
Thời gian báo tin: 5 (s)
Tổng thời gian anh bộ đội đi được: 20 + 5 = 25 (s)
Quãng đường anh đi được: 25.3 = 75 (m)
Lúc này vợ anh bắt đầu đi. Tổng quãng đường 2 người đi được đến khi cách nhau 20m là 5m
Vì vận tốc 2 người là như nhau nên quãng đường 2 người đi được là như nhau và đi được \(\frac{5}{2}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người đi là: \(\frac{5}{2.3}=\frac{5}{6}\)(s)
Thời gian 2 người đi hết 20 m còn lại là: \(\frac{20}{9}\left(s\right)\)
Khi gặp nhau thì ôm nhau mất 60(s)
Quãng đường người vợ đi được đến lúc gặp nhau là: \(\frac{3.5}{6}+\frac{4.20}{9}=\frac{205}{18}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người về đến nhà kể từ lúc gặp (sau 60s ôm nhau là)
\(\frac{205}{18.2}=\frac{205}{36}\left(s\right)\)
Thời gian chim đã bay là: \(20+\frac{5}{6}+\frac{20}{9}+\frac{205}{36}+60=\frac{355}{4}\left(s\right)\)
Quãng đường chim bay là: \(5.\frac{355}{4}=\frac{1775}{4}\left(m\right)\)
Giả thiết là khi cách nhà 100m
=> Anh ta đi bộ và lúc này chim bay về báo tin
=> Chim bay 100m hết 100/5 = 20s
=> Báo tin hết 5s
=> Sau t1 = 25s vợ mới bắt đầu đi đón chồng, lúc này anh ta đã đi 25s x 3m/s = 75m
=> Lúc này 2 người cách nhau 100 - 75 = 25m
Lúc 2 người cách nhau 20m => 2 người đã đi được 25 - 20 =5m
với thời gian là t2 =5/6 s
Thời gian 2 người đi hết 20m là t3 = 20/9
Quãng đường từ chỗ 2 người gặp nhau về đến nhà chính là đoạn đường người vợ đã đi là:
S= 3*t2 + 4*t3 = 3*5/6 +4*2/9 = 5/2 + 8/9 = 61/18
=> Thời gian 2 người đi về nhà t4 =S/2 = 61/36
Thời gian 2 người ôm nhau là nhau t5= 60s {sao "ôm nhau"ít quá, chắc ông này là @a01 rồi hii...}
Như vậy tổng thời gian người này từ lúc xuống xe và về đến nhà là
T = t1 + t2 +t3 + t4 + t5
T cũng là thời gian chim bay (bài toán đánh lừa chim bay qua bay lại là chỗ này... Thời gian chim bay chính là thời gian người chồng về đến nhà)
=> Quãng đường chim bay là T*5....
Khi trượt chân người sẽ ngã về phía sau vì khi đang đi mà bất ngờ bị trượt thì có nghĩa là ta ko thể chủ động thay đổi vận tốc được ( do quán tính)
ngã về phía sau