Cho hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc, nếu một proton bay theo chiều trục Ox và từ trường đều bố trí ngược chiều trục Oy thì lực Lo – ren – xơ tác dụng lên proton
A. ngược chiều trục Oz
B. cùng chiều trục Oz
C. ngược chiều Ox
D. cùng chiều Oy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz.
Đáp án B
+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.
+ Khoảng cách từ I 1 đến M là: cm ® T
( B 1 ^ I 1 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
+ Khoảng cách từ I 2 đến M là: cm ® T
( B 2 ^ I 2 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
Vì I 1 M = I 2 M = I 1 I 2 = 5 cm ® D I 1 I 2 M là tam giác đều ® Góc hợp giữa B 1 và B 2 là 60 0 .
Mà B 1 = B 2 nên B 12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.
® B 12 = 2 B 1 cos 30 0 = T.
+ Khoảng cách từ I 3 đến M là: cm ® T
( B 3 ^ I 3 M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).
+ Ta thấy D I 1 I 3 M vuông tại M ® Góc hợp giữa B 12 và B 3 là 120 0
Mà B 12 = B 3 ® B = 2 B 12 cos 60 0 = T
Đáp án B
+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.
+ Khoảng cách từ I 1 đến M là:
( B 1 ⊥ I 1 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
+ Khoảng cách từ I 2 đến M là:
( B 2 ⊥ I 2 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
Vì I 1 M = I 2 M = I 1 I 2 = 5 c m → ∆ I 1 I 2 M là tam giác đều ® Góc hợp giữa B 1 và B 2 là 60 ° .
Mà B 1 = B 2 nên B 12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.
+ Khoảng cách từ I 3 đến M là:
( B 3 ⊥ I 3 M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).
+ Ta thấy ∆ I 1 I 3 M vuông tại M ® Góc hợp giữa B 12 và B 3 là 120 °
Chọn A