Cho hàm số y = - x 2 + 2 x - 5 x - 1 có đồ thị là (C). Hỏi trên đồ thị (C) có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
A.4
B.6
C.3
D.5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương trình có 4 nghiệm nên trên đồ thị có 4 điểm cách đều hai trục tọa độ
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
Đáp án A
Gọi
Vậy trên đồ thị (C) có bốn điểm có tọa độ là các số nguyên.
Đáp án D
Gọi .
Vậy trên đồ thị (C) có sáu điểm có tọa độ là các số nguyên.
\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
b: Toạ độ giao điểm của (d) và (d1) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+5=-\dfrac{3}{2}x+1\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)+5=5-1=4\end{matrix}\right.\)
a) Đồ thị:
b) Gọi giao điểm của đồ thị của hàm số y = x - 1 với trục tung, với trục hoành lần lượt là 2 điểm B và C
Thay x = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
y = 0 - 1 = - 1
⇒ B(0; -1)
Thay y = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
x - 1 = 0
⇔ x = 1
⇒ C(1; 0)
c) Gọi (t): y = ax + b (a 0)
Do (t) // (d) nên a = -2
⇒ (t): y = -2x + b
Thay y = -3 vào (d') ta có:
x - 1 = -3
⇔ x = -3 + 1
⇔ x = -2
Thay x = -2; y = -3 vào (t) ta có:
-2.(-2) + b = -3
⇔ 4 + b = -3
⇔ b = -3 - 4
⇔ b = -7
Vậy (t): y = -2x - 7
Chọn B
Ta có: . Gọi suy ra , ta có . Vậy có điểm có tọa độ nguyên.