Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là
A. CH2O
B. CH2
C. CH4O
D. C3H4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTTQ của A là C x H y O z
Vậy x = 1, y = 2, z = 1.
Vậy CTĐGN là C H 2 O .
⇒ Chọn B.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,0625
Bảo toàn H: nH = 0,15
=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2
=> CTPT: C5H12O2
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)
\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)
Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18
⇒ x = 0,03
⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC
nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)
Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5
→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)
Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)
⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C8H12O5.
Gọi số mol CO2, H2O là a, b
=> 2a = b
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: 44a + 18b = 16 + 2.32 = 80
=> a = 1; b = 2
Bảo toàn C: nC = 1(mol)
Bảo toàn H: nH = 4 (mol)
Xét mC + mH = 1.12 + 4.1 = 16(g)
=> X chỉ chứa C và H
nC : nH = 1 : 4
=> CTPT: CH4
do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n
na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol
bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g
=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4
- Sửa đề xíu 1,875 chứ không phải 1,1875
MA=1,875.32=60\(\rightarrow\)\(n_A=\dfrac{30}{60}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1mol\)
- Đặt công thức CxHyOz
CxHyOz+\(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)\)\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O
x=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\)
\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\rightarrow y=4\)
MA=12.2+4+16z=60\(\rightarrow\)16z=32\(\rightarrow\)z=2
CTPT: C2H4O2
A tác dụng NaOH nên A có thể là este hoặc axit:
Este: HCOOCH3
Axit: CH3COOH
1,12 dm3= 1,12 lit
224cm3 = 0.224lit
n(kk)= 1,12/ 22,4 =0,05 mol
n (O2)= 0,05x 20%= 0,01 mol
n(CO2)= 0,01 mol
n(Na2CO3) = 0,005 mol
suy ra
m( sản phẩm)= m ( chất phản ứng) = 0,74 + 0,01x 32=1,06 g
m(H2O)= 1,06 – 0,01x 44 – 0,53= 0,09g
n(H2O)=0,005 mol
vì đốt A tạo ra CO2 Na2CO3 và H2O nên trong A có Na, C, H và có thể có O
Ta có:
nO ( có trong sản phẩm) = 0,01x2 + 0,005x3 +0,005= 0,04 mol > nO (O2)= 0,01x2=0,02 mol
trong A có O
nO (A) = 0,04- 0,02 = 0,02 mol
n Na(A) = 0,005x2= 0,01 mol
nH(A)=0,005x2= 0,01 mol
nC (A)= 0,01 + 0,005= 0,015mol
nNa : nH : nC : nO= 0,01: 0,01: 0,015 : 0,02
\(nCO2=nC=\dfrac{1.76}{44}=0.04mol\)
\(nH2O=\dfrac{1}{2}nH=0.05\Rightarrow nH=0.1mol\)
\(nNH3=nN=0.02mol\)
\(nO=\dfrac{mX-mC-mN-mH}{16}=\dfrac{1.5-0.04\times12-0.02\times14-0.1\times1}{16}=0.04mol\)
C:H:N:O = 2:5:1:2
=> Công thức đơn giản nhất: (C2H5NO2)n
\(MX=\dfrac{1.5}{0.02}=75\)
=> n = 1 => C2H5NO2
Đáp án A
CH2O